Danh mục

Nội dung ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Nội dung ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức" bao gồm lí thuyết và các câu hỏi trắc nghiệm về kiến thức môn Toán nhằm giúp các bạn học sinh nghiên cứu, tham khảo cho kỳ thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - MÔN TOÁN - KHỐI 12 NĂM HỌC 2021-2022 1. Giới hạn chương trình: - Đại số: hết bài Số phức - Hình học: hết bài Phương trình đường thẳng 2. Cấu trúc đề: Nội dung STT Nội dung STT 1 Nguyên hàm - Tích phân 4 Hệ tọa độ trong không gian 2 Ứng dụng của tích phân 5 PT mặt phẳng 3 Số phức 6 PT đường thẳng Tổng số câu 50-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 12 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 GV soạn: cô Nguyễn Thị Hảo Thời gian: 90 phútCâu 1. Nếu u ( x ) và v ( x ) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn  a; b . Mệnh đề nào sau đây đúng b b b b b A.  udv = uv a −  vdv .  ( u + v ) dx =  udx +  vdx . b B. a a a a a b b  b  b b C.  uvdx =   udx  .   vdx  . D.  udv = uv a +  vdu . b a a  a  a aCâu 2. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5x .  f ( x ) dx = 5 +C .  f ( x ) dx = 5 ln 5 + C . x x A. B. 5x 5x +1  C. f ( x ) dx = +C . D.  f ( x ) dx = +C . ln 5 x +1Câu 3. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Nếu  f ( x ) dx = F ( x ) + C thì  f (u ) du = F (u ) + C . B.  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx ( k là hằng số và k  0 ). C. Nếu F ( x ) và G ( x ) đều là nguyên hàm của hàm số f ( x ) thì F ( x ) = G ( x ) . D.   f ( x ) + f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx . 1 2 1 2 9 0 9Câu 4.Giả sử  f ( x ) dx = 37 và  g ( x ) dx = 16 . Khi đó, I =  2 f ( x ) + 3g ( x)  dx bằng: 0 9 0 A. I = 26 . B. I = 58 . C. I = 143 . D. I = 122 .Câu 5. Cho F ( x ) , G ( x ) lần lượt là các nguyên hàm của các hàm số f ( x ) , g ( x ) trên khoảng K .Khẳng định nào sau đây đúng? A. F  ( x ) = − f ( x ) , x  K . B. g  ( x ) = G ( x ) , x  K . C. F  ( x ) + G  ( x ) = f ( x ) − g ( x ) , x  K . D. F  ( x ) + G  ( x ) = f ( x ) + g ( x ) , x  K .Câu 6. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = 3 − 5cos x và f ( 0 ) = 5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. f ( x ) = 3x + 5sin x + 2 . B. f ( x ) = 3x − 5sin x − 5 . C. f ( x ) = 3x − 5sin x + 5 . D. f ( x ) = 3x + 5sin x + 5 . 1Câu 7. Nếu  f ( x ) dx = x + ln x + C thì f ( x ) là 1 A. f ( x ) = x + ln x + C . B ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: