Danh mục

Nội dung ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 11 năm học 2020-2021

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.13 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Nội dung ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 11 năm học 2020-2021" cung cấp đến các bạn 8 câu hỏi có kèm theo đáp án, phục vụ cho quá trình ôn tập, củng cố kiến thức hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 11 năm học 2020-2021 NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I (2020 – 2021) MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 11HÌNH THỨC: TỰ LUẬN ( 4 câu)Câu 1: Thế nào là sản xuất của cải vật chất? Cho 2 ví dụ minh họa về quá trìnhsản xuất của cải vật chất. Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biếnđổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. Ví dụ:Quá trình con người khai thác gỗ để làm bàn ghế.Quá trình con người chăn nuôi gia súc, gia cầm để có nguồn thực phẩm.Câu 2: Hàng hóa là gì? Cho ví dụ về hàng hóa. Hàng hóa có thể tồn tại ởnhững dạng nào? (Mỗi dạng của hàng hóa cho 1 ví dụ minh họa) Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đócủa con người thông qua trao đổi – mua bán. Ví dụ: sách, bút, dụng cụ học tậpđược bán trong cửa hàng. Hàng hóa có thể tồn tại ở 2 dạng: vật thể (ví dụ: quần, áo, điện thoại,…) vàphi vật thể (dịch vụ làm đẹp, dịch vụ internet,…)Câu 3: Kể tên và trình bày nội dung các chức năng cơ bản của tiền tệ? Em đãvận dụng được chức năng nào của tiền tệ trong đời sống? Chức năng Nội dungThước đo - Khi tiền tệ được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóagiá trị - Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định → giá cả được quyết định bởi các yếu tố: giá trị hàng hóa, giá trị tiền tệ, quan hệ cung – cầu hàng hóa.Phương tiện - Công thức H – T – H (tiền là môi giới)lưu thông - H – T là quá trình bán, T – H là quá trình muaPhương tiện Tiền được rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại để khi cần thi đem racất trữ mua bánPhương tiện Tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán.thanh toánTiền tệ thế - Tiền làm nhiệm vụ di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.giới - Việc trao đổi tiền từ nước này sang nước khác tiến hành theo tỉ giá hối đoái (giá cả đồng tiền nước này = đồng tiền nước khác).Vận dụng: Trong đời sống hàng ngày em thường sử dụng chức năng ​Phương tiệnthanh toán của tiền tệ để chi trả cho các giao dịch, mua bán. Ví dụ: thanh toán tiềnGrab đến trường, trả tiền mua dụng cụ học tập,…Câu 4: Thị trường có những chức năng nào? Em hãy trình bày nội dung củacác chức năng đó. Chức năng Nội dungChức năng thực hiện Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng. Hàng hóa nào thích hợp với nhu cầu, thị hiếu của xã hội thì bán được → được xã hội chấp nhận, giá trị được thực hiện.Chức năng thông tin Cung cấp thông tin cho các chủ thể → giúp cho người bán đưa ra quyết định kịp thời sao cho có lợi nhất.Chức năng điều tiết, - Do sự biến động của cung – cầu, giá cả trên thịkích thích hoặc hạn chế trường.sản xuất và tiêu dùng. - Giá tăng: kích thích sản xuất, hạn chế tiêu dùng. - Giá giảm: kích thích tiêu dùng, hạn chế sản xuấtCâu 5:​ Nêu ảnh hưởng của giá cả đối với người tiêu dùng? Cho ví dụ? Ảnh hưởng của giá cả đối với người tiêu dùng: - Giá cả cao thì người tiêu dùng sẽ mua được ít hàng hóa hoặc chuyển muahàng hóa khác.Ví dụ: Khi thịt heo tăng giá, với cùng khoản chi tiêu như trước đây thì người tiêudùng sẽ mua được lượng thịt ít hơn, hoặc chuyển qua mua các thực phẩm cungcấp đạm khác như: trứng, cá, đậu phụ,… - Giá cả thấp thì người tiêu dùng sẽ mua hàng hóa nhiều hơn.Ví dụ: Trong các dịp khuyến mãi, giảm giá người tiêu dùng có xu hướng muahàng hóa nhiều hơn.Câu 6: Tại sao nói giá cả hàng hóa là “mệnh lệnh của thị trường đối với mọingười sản xuất và lưu thông hàng hóa? Vì giá cả là sự phản ánh rõ nét nhất tình hình của thị trường. Mọi người sảnxuất và trao đổi hàng hóa muốn giành được nhiều lợi nhuận thì phải căn cứ vào sựvận động của giá cả để điều chỉnh hành vi sản xuất kinh doanh cho phù hợp. Ví dụ: Một hàng hóa A có giá cao, bán chạy, lãi nhiều thì người sản xuấthàng hóa A sẽ mở rộng quy mô sản xuất và ngược lại.Câu 7: Nêu khái niệm cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? Phânbiệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh? Cho ví dụ về cạnhtranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh? - Khái niệm cạnh tranh: là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tếtrong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thuđược nhiều lợi nhuận. - Phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh: Cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh+ Diễn ra đúng PL + Vi phạm PL, làm ăn phi pháp+ Kích thích LLSX, KHKT phát triển + Môi trường suy thoái+ Khai thác tốt các nguồn lực + Vi phạm chuẩn mực đạo đức, bất lương+ Thúc đẩy kinh tế phát triển + Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trườngVí dụ: Để tạo ra sản ...

Tài liệu được xem nhiều: