Danh mục

Nội dung ôn tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 582.46 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung ôn tập môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam tập hợp 16 câu hỏi và bài làm cụ thể chi tiết giúp sinh viên có cơ sở ôn tập, hệ thống kiến thức. Nội dung câu hỏi và trả lời bám sát giáo trình môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CSVN (HÈ 2012)Câu 1: Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?Câu 2: Hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảngcộng sản Việt Nam được thông qua ở Hội nghị hợp nhất ngày 3/2/1930.Câu 3: Tình hình đất nước và chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng cộng sảnĐông Dương trong thời kỳ 1939 – 1945. Ý nghĩa và kết quả của chủ trương đó.Câu 4: Hoàn cảnh đất nước và chủ trương “Khánh chiến – kiến quốc” ngày 25/11/1945 của Trung ươngĐảng? Ý nghĩa của chủ trương đó?Câu 5: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 –1954?Câu 6: Đặc điểm nước ta sau khi ký Hiệp định Giơnevơ 1954 và đường lối chiến lược của Cách mạngViệt Nam do Đảng đề ra tại Đại hội III (9/1960).Câu 7: Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của chủ trương công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa thờikỳ 1960 – 1985. Nói rõ đặc trưng cơ bản của công nghiệp hóa thời kỳ này.Câu 8: Mục tiêu, quan điểm và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng cộng sản Việt Namtrong giai đoạn hiện nay.Câu 9: Nội dung cơ bản đính hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường mà Đại hội toàn quốc lầnthứ X của Đảng (4/2006) đề ra.Câu 10: Mục tiêu và quan điểm cơ bản về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đính hướng xã hội chủnghĩa do Đảng đề ra.Câu 11: Mục tiêu và quan điểm cơ bản về xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới của Đảng cộng sảnViệt Nam.Câu 12: Chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam.Câu 13: Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa của Đảng cộng sản Việt Nam.Câu 14: Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng cộng sản Việt Nam.Câu 15: Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo về công tác đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay.Câu 16: Chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng cộng sảnViệt Nam. 1ĐTVT 10 – K55 BÀI LÀMCâu 1: Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? 1) Chuẩn bị về tư tưởng – chính trị: - Mục đích: Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về Việt Nam, hình thành con đường cứu nước giải phóng dân tộc. - Nội dung: Thể hiện qua các tác phẩm, bài viết của người, trong đó có các tác phẩm lớn như: Bản án chế độ thực dân Pháp (1922-1925), Đường kách mệnh (1925-1927)…Thông qua đó đã hình thành 1 hệ thống quan điểm: + Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác, con đường các mạng vô sản. + Độc lập dân tộc luôn luôn gắn liền với CNXH. + Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp công nhân và nông dân trên toàn thế giới, là kẻ thù trực tiếp nguy hại nhất của nhân dân các nước thuộc địa. + Cách mạng Việt Nam có mối liên hệ với cách mạng vô sản ở chính quốc, nhưng cách mạng Việt Nam phải có tính chủ động, sáng tạo không lệ thuộc vào cách mạng chính quốc. + Lực lượng cách mạng: Công – nông là gốc của cách mạng, tiểu tư sản trí thức trung đông là bè bản của Công – nông do giai cấp công nhân lãnh đạo. + Phương pháp cách mạng: Cách mạng Việt Nam phải sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng. + Về khối đoàn kết quốc tế: CMVN là 1 bộ phận của CMTG, nhưng CMVN phải có tính chủ động, sáng tạo, tự lực tự cường, đồng thời phải biết đồng tình sự ủng hộ của nhân dân thế giới khi có điều kiện. + Về vai trò lãnh đạo của Đảng: phải có Đảng lãnh đạo, Đảng phải có học thuyết cách mạng, đó là chủ nghĩa Mác – Lênin và phải biết vận dụng học thuyết đó 1 cách đúng đắn vào điều kiện cụ thể của đất nước. 2) Chuẩn bị về tổ chức: - Tháng 6/1925: Bác sáng lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên, hội có vai trò: + Tích cực truyền bá CN Mác – Lênin sâu rộng trong phong trào công nhân – phong trào vô sản hóa (1928-1929). + Đào tạo đội ngũ cán bộ cho CM và chuẩn bị về mọi mặt trong việc thành lập Đảng. - Sau khi hội Việt Nam cách mạng thanh niên dẫn đến ở Việt Nâm đã hình thành 3 tổ chức cộng sản: + An Nam cộng sản Đảng (17/6/1929). + Đông Dương cộng sản Đảng (mùa thu 1929). + Đông Dương cộng sản liên đoàn (9/1929). - Sau khi 3 tổ chức cộng sản ra đời, hoạt động riêng mẽ dẫn tới nguy cơ chia rẽ phong trào, trước tình hình đó Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được tiến hành từ 3 - 7/2/1930 ở Cửu Long (Hương Cảng) – Trung Quốc. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: