Danh mục

NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN CƠ HỌC 1

Số trang: 47      Loại file: doc      Dung lượng: 962.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

a. Hệ qui chiếu:Để nghiên cứu chuyển động của vật thể, người ta phải chọn 1 hệ quy chiếu baogồm 1 hệ tọa độ gắn với vật mốc để xác định vị trí của vật thể trong không gian vàmột đồng hồ gắn với hệ này để đo thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN CƠ HỌC 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN CƠ HỌC 1 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM1. Hệ qui chiếu. Chuyển động thẳng, vận tốc trung bình, vận tốc tứcthời, gia tốc: a. Hệ qui chiếu: Để nghiên cứu chuyển động của vật thể, người ta phải chọn 1 hệ quy chiếu baogồm 1 hệ tọa độ gắn với vật mốc để xác định vị trí của vật th ể trong không gian vàmột đồng hồ gắn với hệ này để đo thời gian. Hệ quy chiếu được chọn để nghiên cứu chuyển động của vật th ể là hoàn toàn tùyý. Chọn hệ quy chiếu khác nhau thì nói chung chuyển động của cùng m ột v ật di ễn rađơn giản hay phức tạp khác nhau. b. Chuyển động thẳng: Xét chuyển động của 1 chất điểm trên đường thẳng b ất kì theo ph ương tr ục x. Tachọn một điểm O trên đường thẳng làm gốc. Trên trục tọa độ ta dùng các s ố nguyên1, 2, 3… để đánh dấu các điểm mà khoảng cách giữa chúng bằng nhau (bằng 1 đơnvị độ dài nào đó). Ta chọn chiều dương của trục là h ướng các của các số lớn d ần(trên hình là hướng sang phải). Chiều âm hướng ngược lại. V ị trí c ủa ch ất đi ểm trênđường thăng được xác định bởi tọa độ x của nó trên trục tọa độ. Giả sử ở thời điểm t 1 chất điểm ở vị trí được xác định bởi tọa độ x 1, ở thời điểm t2chất điểm ở vị trí được xác định bởi tọa độ x 2. Trong khoảng thời gian t = t2 – t1chất điểm dịch chuyển từ vị trí x1 sang vị trí x2. Ta có: x = x2 – x1 x gọi là độ dịch chuyển của chất điểm. Vậy, độ dịch chuyển của chất điểmtrong khoảng thời gian t = t2 – t1 trên đường thẳng là độ biến thiên của tọa độ củachất điểm trong khoảng thời gian đó. Chiều âm Chiều dương O X c. Vận tốc: Trong quá trình chuyển động chất điểm có thể chuyển động nhanh ho ặc ch ậmkhác nhau. 1 Để đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuy ển động người ta dung một đ ại l ượngvật lí là vận tốc. d. Vận tốc trung bình: Gọi độ dịch chuyển của chất điểm trong khoảng th ời gian t = t2 – t1 là x = x2 –x1. Sự biến đổi nhanh chậm trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian tlà: ∆x vtb= ∆t vtb được gọi là vận tốc trung bình. Vậy, vận tốc trung bình của chất điểm là 1 đại l ượng v ật lí b ằng th ương s ố gi ữađộ dịch chuyển x của vật trong khoảng thời gian t chia cho khoảng thời gian đó. Vận tốc trung bình là 1 đại lượng vectơ. Khi v tb có trị số lớn ta nói rằng chất điểmchuyển động nhanh và có trị số bé ta nói rằng chất điểm chuyển động chậm. e. Vận tốc tức thời: Để đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động ch ất đi ểm ở th ời đi ểm t b ất kìta dùng đại lượng vật lí là vận tốc tức thời. uu r ∆x Trong công thức vtb = ta thấy khoảng thời gian ∆t càng nhỏ thì vận tốc trung ∆tbình biểu diễn càng chính xác độ nhanh chậm của chuyển động ở thời điểm t. khi∆t → 0 thì vận tốc trung bình đó biểu diễn càng chính xác đ ộ bi ến đ ổi theo th ời giancủa chuyển động của chất điểm. Giới hạn đó của vận tốc trung bình ta gọi là vậntốc tức thời (sau này người ta gọi tắt là vận tốc, kí hiệu là v) ∆x dx v = lim hay v = . ∆t →0 ∆t dt Như vậy, vận tốc là đạo hàm theo thời gian của tọa độ của chất điểm. Trong chuyển động thẳng vectơ vận tốc có phương trùng với đường thẳng quỹđạo, có chiều là chiều chuyển động của chất điểm. Biểu th ức trên cho ta th ấy giá tr ịđại số của vận tốc. r v O X1 X2 ∆Xf. Gia tốc: - Gia tốc trung bình: Trong chuyển động vận tốc thay đổi theo th ời gian. Để đ ặc trưng cho s ự thay đ ổicủa vận tốc, ta đưa vào một đại lượng vật lí gọi là gia tốc. Giả sử ở thời điểm t 1 củachất điểm có vận tốc v1, ở thời điểm t2 của chất điểm có vận tốc v 2. Trong khoảngthời gian ∆t = t2 – t1 vận tốc của chất điểm biến thiên một lượng ∆v = v 2– v1. Sự biếnđổi nhanh chậm trung bình của vận tốc trong khoảng th ời gian ∆t g ọi là gia t ốc trungbình và được kí hiệu là atb. 2 uu ∆v r atb = ∆t Vậy, gia tốc trung bình của chuyển động là một đại lượng vật lí bằng thương s ốcủa độ biến thiên vận tốc ∆v tron ...

Tài liệu được xem nhiều: