Nội dung và phương pháp lập báo cáo tài chính
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.76 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáolưu chuyển tiền tệ : là báo cáo trình bày tình hình số dư tiền đầu kỳ, các dòng tiền thu vào, chi ra và số dư tiền cuối kỳ của DN,công ty Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp phản ánh bổ sung tình hình tài chính công ty mà Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chưa phản ánh hết được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung và phương pháp lập báo cáo tài chínhNỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH GVHD : Đàm Thị Hải ÂuNhóm 10 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆI. Vì sao lập Báo cáo luân chuyển tiền tệ?II. Cơ sở, yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày Báo cáoluân chyển tiền tệ 1. Công thức lập 2. Cơ sở 3. Yêu cầu 4. Nguyên tắc lập và trình bàyIII. Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1. Phương pháp trực tiếp (Mẫu B03-DN) 2. Phương pháp gián tiếp (Mẫu B03-DN)Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : là báo cáo trình bày tình hình số dư tiềnđầu kỳ, các dòng tiền thu vào, chi ra và số dư tiền cuối kỳ củaDN,công tyBáo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp phản ánh bổ sung tình hình tài chínhcông ty mà Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh chưa phản ánh hết được.Tầm quan trọng của báo cáo LCTT : LCTT có tác dụng rất quantrọng trong việc phân tích,đánh giá khả năng tạo ra tiền, khả năng đầutư,thanh toán,tiềm lực thực sự của DN trong xu hướng phát triển, mởrộng hay đi xuống,thấy được năng lực quản lý dòng tiền của DN tiềnđi đâu về đâu,DN đang gặp khó khăn về vốn... TSLĐ + TSCĐ = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữuTiền+ Nợ phải thu+Hàng tồn kho+Chi phí trả trước+TSCĐ = Nợ phải trả+ Vốn chủ sở hữuTiền = Nợ ngắn hạn+ Nợ phải trả dài hạn+ Vốn chủ SH-TSCĐ -Nợ phải thu-HTK -Cp trả trước=(Nợ NH-Nợ phải thu-HTK-CP trả trước)+(Nợ phải trả DH+ vốn CSH)-TSCĐ Hoạt Động Hoạt Động Hoạt Động Đầu Tư Kinh Doanh Tài Chính Việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được căn cứ vào:Bảng Cân đối kế toán.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước.Các tài liệu kế toán khác, như: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kếtoán chi tiết các Tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngânhàng”, “Tiền đang chuyển”; Sổ kế toán tổng hợp và sổ kếtoán chi tiết của các Tài khoản liên quan khác, bảng tính vàphân bố khấu hao TSCĐ và các tài liệu kế toán chi tiếtkhác…Tuân thủ các qui định của Chuẩn mực kế toán số 24 ”Báo cáo lưuchuyển tiền tệ” và Chuẩn mực kế toán số 27 “Báo cáo tài chínhgiữa niên độ”.Đối với sổ kế toán chi tiết các Tài khoản “Tiền mặt”,“Tiền gửi ngân hàng”, “Tiền đang chuyển” phải có chi tiếtđể theo dõi được 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh,hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính làm căn cứ tổnghợp khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Ví dụ: đối với các khoản tiền trả ngân hàng về gốcvà lãi vay, kế toán phải phản ánh riêng số tiền trả lãi vayvà số tiền trả gốc vay trên sổ kế toán chi tiết.Sổ kế toán chi tiết các Tài khoản phải thu, phải trả phải đượcmở chi tiết theo 3 loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh,hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. + Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu, cơ bản cho doanh nghiệp. + Luồng tiền từ hoạt động đầu tư là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động mua sắm, xây dựng , thanh lý, nhương bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền. + Luồng tiền từ hoạt động tài chính là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay cả doanh nghiệp.Các khoản đầu tư ngắn hạn được coi là tương đương tiền trình bàytrên báo cáo lưu chuyển tiền tệ chỉ bao gồm các khoản đầu tư ngắnhạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng có khảnăng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và khôngcó rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tưđó tại thời điểm báo cáo. Ví dụ kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu khobạc, chứng chỉ tiền gửi… có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn khôngquá 3 tháng kể từ ngày mua.Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệphải được quy đổi ra đồng tiền chính thức sử dụng trongghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo tỷ giá hốiđoái tại thời điểm phát sinh giao dịch.Ảnh hưởng của biến động tỉ giá: phản ánh tác độnglàm tăng giảm lượng tiền tồn cuối kỳ do biến động tỉgiá hối đoái, không thực sự có việc thu chi tiền.+ Hàng tồn kho:° Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm(chứng tỏ có một bộ phận tiền được chuyển thành hàng tồn kho).° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng(chứng tỏ có một bộ phận hàng tồn kho được chuyển thành tiền).+ Đối với Nợ phải thu:° Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm(chứng tỏ có một bộ phận tiền được chuyển thành nợ phải thu).° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng(chứng tỏ có một bộ phận nợ phải thu được chuyển thành tiền).+ Đối với Chi phí trả trước:° Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm(chứng tỏ có một bộ phận tiền được chuyển thành chi phí trả trước).° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng(chứng tỏ có một bộ phận chi phí trả trước đã chuyển hóa thành tiền).+ Đối với Nợ phải trả:°Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh tăng(chứng tỏ có một bộphận nợ phải trả được chuyển thành tiền).° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh giảm(chứng tỏ có một bộ phận tiền được dùng để thanh toán nợ phải trả).Theo phương pháp trực tiếp: các chỉ tiêu được phảnánh trực tiếp theo nội dung và mục đích thu chi, dòngtiền vào hoặc ra liên quan trực tiếp đến các nghiệp vụchủ yếu, thường xuyên. Dựa theo khoản tiền thu vàovà chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các sổ kế toántổng hợp và chi tiết của DN.Theo phương pháp gián tiếp: các luồng tiền vào vàcác luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được tínhvà xác định trước hết bằng cách điều chỉnh lợi nhuậntrước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung và phương pháp lập báo cáo tài chínhNỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH GVHD : Đàm Thị Hải ÂuNhóm 10 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆI. Vì sao lập Báo cáo luân chuyển tiền tệ?II. Cơ sở, yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày Báo cáoluân chyển tiền tệ 1. Công thức lập 2. Cơ sở 3. Yêu cầu 4. Nguyên tắc lập và trình bàyIII. Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1. Phương pháp trực tiếp (Mẫu B03-DN) 2. Phương pháp gián tiếp (Mẫu B03-DN)Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : là báo cáo trình bày tình hình số dư tiềnđầu kỳ, các dòng tiền thu vào, chi ra và số dư tiền cuối kỳ củaDN,công tyBáo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp phản ánh bổ sung tình hình tài chínhcông ty mà Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh chưa phản ánh hết được.Tầm quan trọng của báo cáo LCTT : LCTT có tác dụng rất quantrọng trong việc phân tích,đánh giá khả năng tạo ra tiền, khả năng đầutư,thanh toán,tiềm lực thực sự của DN trong xu hướng phát triển, mởrộng hay đi xuống,thấy được năng lực quản lý dòng tiền của DN tiềnđi đâu về đâu,DN đang gặp khó khăn về vốn... TSLĐ + TSCĐ = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữuTiền+ Nợ phải thu+Hàng tồn kho+Chi phí trả trước+TSCĐ = Nợ phải trả+ Vốn chủ sở hữuTiền = Nợ ngắn hạn+ Nợ phải trả dài hạn+ Vốn chủ SH-TSCĐ -Nợ phải thu-HTK -Cp trả trước=(Nợ NH-Nợ phải thu-HTK-CP trả trước)+(Nợ phải trả DH+ vốn CSH)-TSCĐ Hoạt Động Hoạt Động Hoạt Động Đầu Tư Kinh Doanh Tài Chính Việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được căn cứ vào:Bảng Cân đối kế toán.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước.Các tài liệu kế toán khác, như: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kếtoán chi tiết các Tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngânhàng”, “Tiền đang chuyển”; Sổ kế toán tổng hợp và sổ kếtoán chi tiết của các Tài khoản liên quan khác, bảng tính vàphân bố khấu hao TSCĐ và các tài liệu kế toán chi tiếtkhác…Tuân thủ các qui định của Chuẩn mực kế toán số 24 ”Báo cáo lưuchuyển tiền tệ” và Chuẩn mực kế toán số 27 “Báo cáo tài chínhgiữa niên độ”.Đối với sổ kế toán chi tiết các Tài khoản “Tiền mặt”,“Tiền gửi ngân hàng”, “Tiền đang chuyển” phải có chi tiếtđể theo dõi được 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh,hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính làm căn cứ tổnghợp khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Ví dụ: đối với các khoản tiền trả ngân hàng về gốcvà lãi vay, kế toán phải phản ánh riêng số tiền trả lãi vayvà số tiền trả gốc vay trên sổ kế toán chi tiết.Sổ kế toán chi tiết các Tài khoản phải thu, phải trả phải đượcmở chi tiết theo 3 loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh,hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. + Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu, cơ bản cho doanh nghiệp. + Luồng tiền từ hoạt động đầu tư là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động mua sắm, xây dựng , thanh lý, nhương bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền. + Luồng tiền từ hoạt động tài chính là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay cả doanh nghiệp.Các khoản đầu tư ngắn hạn được coi là tương đương tiền trình bàytrên báo cáo lưu chuyển tiền tệ chỉ bao gồm các khoản đầu tư ngắnhạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng có khảnăng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và khôngcó rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tưđó tại thời điểm báo cáo. Ví dụ kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu khobạc, chứng chỉ tiền gửi… có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn khôngquá 3 tháng kể từ ngày mua.Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệphải được quy đổi ra đồng tiền chính thức sử dụng trongghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo tỷ giá hốiđoái tại thời điểm phát sinh giao dịch.Ảnh hưởng của biến động tỉ giá: phản ánh tác độnglàm tăng giảm lượng tiền tồn cuối kỳ do biến động tỉgiá hối đoái, không thực sự có việc thu chi tiền.+ Hàng tồn kho:° Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm(chứng tỏ có một bộ phận tiền được chuyển thành hàng tồn kho).° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng(chứng tỏ có một bộ phận hàng tồn kho được chuyển thành tiền).+ Đối với Nợ phải thu:° Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm(chứng tỏ có một bộ phận tiền được chuyển thành nợ phải thu).° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng(chứng tỏ có một bộ phận nợ phải thu được chuyển thành tiền).+ Đối với Chi phí trả trước:° Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh giảm(chứng tỏ có một bộ phận tiền được chuyển thành chi phí trả trước).° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh tăng(chứng tỏ có một bộ phận chi phí trả trước đã chuyển hóa thành tiền).+ Đối với Nợ phải trả:°Nếu SDCK > SDĐK tức là SDCK – SDĐK > 0: Điều chỉnh tăng(chứng tỏ có một bộphận nợ phải trả được chuyển thành tiền).° Nếu SDCK < SDĐK tức là SDCK – SDĐK < 0: Điều chỉnh giảm(chứng tỏ có một bộ phận tiền được dùng để thanh toán nợ phải trả).Theo phương pháp trực tiếp: các chỉ tiêu được phảnánh trực tiếp theo nội dung và mục đích thu chi, dòngtiền vào hoặc ra liên quan trực tiếp đến các nghiệp vụchủ yếu, thường xuyên. Dựa theo khoản tiền thu vàovà chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các sổ kế toántổng hợp và chi tiết của DN.Theo phương pháp gián tiếp: các luồng tiền vào vàcác luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được tínhvà xác định trước hết bằng cách điều chỉnh lợi nhuậntrước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo tài chính phân tích báo cáo hệ thống và logic mua bán cổ phần đầu tư cổ phần tình hình tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 388 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 299 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 298 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 278 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 261 0 0 -
88 trang 236 1 0
-
128 trang 226 0 0
-
9 trang 209 0 0
-
6 trang 207 0 0