Danh mục

Nội gia quyền

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 324.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội gia quyền, tên chữ Hán: 內家, đọc bính âm Nèijiā, danh từ này được người Trung Hoa dịch sang tiếng Anh là Internal Style (trái ngược lại danh từ Ngoại gia quyền, (chữ Hán: 外家, đọc bính âm : Wàijiā ) được dịch sang tiếng Anh là External style hay "External family"), là tên một loại quyền thuật do Trương Tam Phong sáng tạo có nhiều đường nét rất giống Thái cực quyền khiến cho người đời sau ngộ nhận đây chính là Thái cực quyền nguyên thủy rồi gán cho ông là sư tổ sáng tạo ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội gia quyền Nội gia quyềnNội gia quyền, tên chữ Hán: 內家, đọc bính âm Nèijiā, danh từ này được ngườiTrung Hoa dịch sang tiếng Anh là Internal Style (trái ngược lại danh từ Ngoại giaquyền, (chữ Hán: 外家, đọc bính âm : Wàijiā ) được dịch sang tiếng Anh làExternal style hay External family), là tên một loại quyền thuật do Trương TamPhong sáng tạo có nhiều đường nét rất giống Thái cực quyền khiến cho người đờisau ngộ nhận đây chính là Thái cực quyền nguyên thủy rồi gán cho ông là sư tổsáng tạo ra Thái cực quyền, Hình ý quyền, Bát quái chưởng là ba môn quyền củatrường phái Nội gia quyền.[sửa] Nguồn gốcVào cuối thế kỷ thứ 19, Lý Tồn Nghĩa (1847-1921) và Lưu Vỹ Tường thành lậpvới hai võ sư Thái cực quyền và Bát quái chưởng, xưng danh là môn phái Nội giaquyền. Từ đây bắt đầu sự lầm lẫn với môn Nội gia quyền xưa kia của Trương TamPhong được ghi lại bởi Hoàng Tông Hy (1610-1695), và người ta đều nghĩ là Nộigia bao gồm ba môn Hình ý quyền, Thái cực quyền và Bát quái chưởng.Có người lại giải thích Nội gia quyền là môn quyền không luyện ngạnh công vàngoại công mà chỉ luyện nội khí và Phép đạo dẫn, tức là chỉ luyện nội công phu, ởđây ám chỉ các môn võ của trường phái Đạo gia. Danh từ Ngoại gia quyền ám chỉcác môn võ chủ cương cường ngoại tráng, chú trọng sức mạnh hình thức bên ngoàinên chủ luyện ngạnh công (công phá vào những mục tiêu cứng) và ngoại công(luyện sức mạnh cơ bắp bên ngoài), ở đây ám chỉ các môn Thiếu Lâm quyềnLại có thuyết giải thích rằng Nội gia quyền là các môn phái võ xuất phát từ bêntrong nước Trung Hoa do người Trung Hoa sáng tạo ra như Võ Đang quyền doTrương Tam Phong sáng lập ra, còn Ngoại Gia quyền là các môn quyền do từ bênngoài Trung Hoa truyền vào như Bồ Đề Đạt Ma sáng tạo ra Thiếu Lâm quyềnchẳng hạn. Tuy vậy, cách giải thích này nghe có vẻ hợp lý hơn cả các lưu thuyếtkhác. Thế nào là Nội gia quyền? Có thuyết giải thích rằng Thái cực quyền, H ình  ý quyền chẳng hạn gọi là Nội gia vì chủ luyện bên trong về nội khí và tâm ý nên không lộ hình ra ngoài. Cách giải thích đã bị bác bỏ vì có phản biện rằng vậy 13 quyền lộ và các giá thức của Thái cực quyền là gì vậy sao cứ lồ lộ ra ngoài cho người ta thấy. Thế nào là Ngoại gia quyền? Cũng trong thuyết trên giải thích rằng vì đó là  các bộ môn chủ về cương kình ngoại dương cường tráng vẻ ngoài thân thể và các bộ hình (di chuyển). Cách giải thích này cũng bị bác luôn khi có phản biện rằng nếu nói vậy Thiếu Lâm chỉ là ngoại công hay ngạnh công mà không có nội công (công phu vận nội khí b ên trong).Nói kết luận lại, ngày nay danh từ Nội gia và Ngoại gia trong giới võ thuật amhiểu không còn ai dùng đến nó, thi thoảng chúng ta mới thấy xuất hiện hai danh từnày trong các ấn phẩm cũ và chưa có người biên khảo lại.Thật ra, tất cả các thuyết giải thích trên chỉ có trong một số tác phẩm võ thuật màthôi, giới võ thuật Trung Hoa đã phủ nhận hai lý thuyết trên vì không có cơ sở,xem trong các ấn phẩm Thái cực quyền thì chưa có một quyền sư Thái cực quyềnTrung Quốc nào nói như thế cả, kể cả các tác phẩm Bát quái chưởng của cácquyền sư Trung Quốc cũng không nói như thế bao giờ mà chỉ có một môn phái võtự xưng danh là Nội gia quyền thời cận đại sau này tích hợp ba môn Thái cựcquyền, Bát quái chưởng, và Hình ý quyền của Võ Đang Phái, môn phái Nội giaquyền này khác với bộ môn quyền thuật tên Nội gia quyền do Trương Tam Phongsáng tạo ra.Thật sự thì, như đã dẫn ở trên, sự lầm lẫn này bắt đầu từ khi vào cuối thế kỷ thứ19, Lý Tồn Nghĩa (1847-1921) và Lưu Vỹ Tường thành lập với hai võ sư Thái cựcquyền và Bát quái chưởng, xưng danh là môn phái Nội gia quyền. Và thế là từ đâybắt đầu sự lầm lẫn với môn Nội gia quyền xưa kia của Trương Tam Phong đượcghi lại bởi Hoàng Tông Hy (1610-1695), lâu ngày người ta đều nghĩ là Nội gia baogồm ba môn Hình ý quyền, Thái cực quyền và Bát quái chưởng.Như vậy, danh từ Nội gia quyền không phải là một môn phái bao gồm Thái cựcquyền, Hình ý quyền, và Bát quái chưởng như xưa nay nhiều người lầm nghĩ [1].Nội gia quyền chỉ là tên của một bộ môn quyền thuật do Trương Tam Phong sángtác cùng với Hình ý quyền, Bát quái chưởng và Tượng hình quyền là các bộ mônquyền thuật của Võ Đang phái mà thôi. [2]Thật ra, nội dung của Võ Đang Quyền về sau này đã trở nên rất phong phú chứkhông chỉ gói gọn trong Nội gia quyền, Hình ý quyền, Bát quái chưởng. Võ ĐangQuyền cũng có rất nhiều bài Tượng hình quyền như Long, Xà, Hổ, Báo, Hạc, ...như Thiếu Lâm quyền mà thường được diễn dịch là Hình ý quyền (Xing Yi Quan)để rồi từ đây có sự lầm lẫn với Hình ý quyền (Lục Hợp Quyền hay Tâm ý bảquyền) của Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam.Trong Võ Đang Quyền thậm chí cũng có các loại Trường quyền y hệt Bắc ThiếuLâm ví như Hình ý quyền, Bát cực quyền. Xem thế đủ thấy Trương Tam Phongvốn đã xuất thân là đệ tử của Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam nhưng ông đã sángtạo ra một phong cách quyền pháp khoáng đạt hơn, bớt đi những động tác nghiêmngặt phong tỏa trên-dưới trong-ngoài trước-sau một cách cẩn mật và chặt chẽ nhưThiếu Lâm quyền. [3]Nói tóm gọn lại không nên lầm lẫn giữa danh từ Nội gia quyền chỉ một môn quyềnthuật của Trương Tam Phong và danh từ Nội gia quyền chỉ một võ phái mới saunày thành lập thời cận đại ở Trung Quốc tích hợp ba môn Thái cực quyền, Hình ýquyền và Bát quái chưởng.Bài viết này chỉ đề cập đến môn Nội gia quyền do Trương Tam Phong sáng tạo rađể tránh nhầm lẫn với các môn quyền khác từ xưa đến nay vẫn bị ngộ nhận với võphái Nội gia quyền thời cận đại vừa được đề cập ở trên. [4][sửa] Đặc trưng kỹ phápCó nhiều lưu thuyết giải thích về danh từ Nội gia quyền cho rằng Thái cực quyềnlà Nội gia quyền chủ tịnh và Thiếu Lâm quyền là Ngoại Gia quyền chủ về động.Tác phẩm trên giải thích rằng nếu nói như vậy thì Thái cực quyền là tịnh (vì là Nộigia quyền) thì sao trong Thái cực quyền phổ có câu Bỉ vi động, kỷ tiên động(nghĩa là khi biết địch s ...

Tài liệu được xem nhiều: