Nói lời xin lỗi bé
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không chỉ bé mà người lớn cũng có thể mắc lỗi. Vậy tại sao người lớn lại chẳng mấy khi nói lời xin lỗi. 1. Nhận ra rằng mình đang có lỗi Bé cũng như người lớn cần được đối xử công bằng. Ai cũng có thể xin lỗi, đừng nghĩ rằng bạn là người lớn mà có quyền áp đặt mọi thứ cho bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói lời xin lỗi bé Nói lời xin lỗi béKhông chỉ bé mà người lớn cũng có thể mắc lỗi. Vậy tại sao người lớnlại chẳng mấy khi nói lời xin lỗi.1. Nhận ra rằng mình đang có lỗiBé cũng như người lớn cần được đối xử công bằng. Ai cũng có thể xinlỗi, đừng nghĩ rằng bạn là người lớn mà có quyền áp đặt mọi thứ cho bé.2. Hạ nhiệtNếu bạn đang căng thẳng giận dữ khó kiềm chế, bạn nên có chút thờigian ở một mình trước khi tiếp tục cuộc trò chuyện với con bạn. Bạn nênsuy nghĩ tại sao điều đó lại xảy ra và thử nghĩ rằng nếu bạn rơi vàotrường hợp đó.3. Xin lỗi một cách đơn giản và trực tiếpHãy thể hiện sự tiếc nuối và ân hận của bạn khi làm tổn thương bé. Thayvì nói: “Bố/mẹ rất bực mình với con”, bạn có thể nói nhẹ nhàng hơn:“Bố mẹ đã không bình tĩnh khi nói con lười biếng và vô tích sự”. Sựphân tích của bạn sẽ giúp bé hiểu được những cái đúng cái sai trongcuộc sống mà bất kì ai cũng có thể mắc phải.4. Đừng bao giờ lấy lý do vì khách quan mà mình có lỗiBạn hãy tự nhận những sai lầm của mình. Ví dụ “bố mải chơi mà quênđón con, hay hôm qua mẹ đã trách nhầm con”. Bạn không nên tỏ ra làngười có quyền lực nhất trong nhà, khi làm sai điều gì không cần phảisửa hay xin lỗi. Điều đó sẽ làm bé không còn niềm tin vào người lớn vàsẽ học theo thói xấu của bố mẹ.5. Lắng nghe con bạn nóiBạn và con cần một khoảng thời gian để hiểu nhau hơn. Nếu bạn ngạinói trực tiếp với con, bạn có thể viết ra giấy hoặc gửi mail cho con bạn.Bạn và con cũng cần tìm ra cách giải quyết tốt nhất để tránh nhữngtrường hợp tương tự xảy ra trong tương lai.6. Hãy luôn nhớ rằng bạn không phải là người hoàn hảo để không mắclỗiĐiều quan trọng là bạn biết được những lỗi của mình và tránh.7. Không đút lótCó thể bạn nghĩ rằng bạn có thể bù đắp cho bé mỗi khi mình có lỗi.Nhưng không nên làm vậy. Việc làm đó của bạn sẽ được hiểu là sự hốilộ và nó làm cho bé rất khó có thể tha thứ cho sai lầm của người khác.Mà trong cuộc sống sự tha thứ lại nhiều khi quan trọng hơn rất nhiềuđiều khác.8. Hạn chế phải nói lời xin lỗiKhi bạn xin lỗi nhiều lần cho một vấn đề, bạn sẽ đuợc hiểu là thiếu sựthành thật. Bạn đừng nghĩ là bé sẽ biết điều này. Do vậy hãy chú ý quantâm thực sự đến bé để tránh gặp phải trường hợp mà bạn phải nói lời xinlỗi nhiều. Theo Dân Trí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói lời xin lỗi bé Nói lời xin lỗi béKhông chỉ bé mà người lớn cũng có thể mắc lỗi. Vậy tại sao người lớnlại chẳng mấy khi nói lời xin lỗi.1. Nhận ra rằng mình đang có lỗiBé cũng như người lớn cần được đối xử công bằng. Ai cũng có thể xinlỗi, đừng nghĩ rằng bạn là người lớn mà có quyền áp đặt mọi thứ cho bé.2. Hạ nhiệtNếu bạn đang căng thẳng giận dữ khó kiềm chế, bạn nên có chút thờigian ở một mình trước khi tiếp tục cuộc trò chuyện với con bạn. Bạn nênsuy nghĩ tại sao điều đó lại xảy ra và thử nghĩ rằng nếu bạn rơi vàotrường hợp đó.3. Xin lỗi một cách đơn giản và trực tiếpHãy thể hiện sự tiếc nuối và ân hận của bạn khi làm tổn thương bé. Thayvì nói: “Bố/mẹ rất bực mình với con”, bạn có thể nói nhẹ nhàng hơn:“Bố mẹ đã không bình tĩnh khi nói con lười biếng và vô tích sự”. Sựphân tích của bạn sẽ giúp bé hiểu được những cái đúng cái sai trongcuộc sống mà bất kì ai cũng có thể mắc phải.4. Đừng bao giờ lấy lý do vì khách quan mà mình có lỗiBạn hãy tự nhận những sai lầm của mình. Ví dụ “bố mải chơi mà quênđón con, hay hôm qua mẹ đã trách nhầm con”. Bạn không nên tỏ ra làngười có quyền lực nhất trong nhà, khi làm sai điều gì không cần phảisửa hay xin lỗi. Điều đó sẽ làm bé không còn niềm tin vào người lớn vàsẽ học theo thói xấu của bố mẹ.5. Lắng nghe con bạn nóiBạn và con cần một khoảng thời gian để hiểu nhau hơn. Nếu bạn ngạinói trực tiếp với con, bạn có thể viết ra giấy hoặc gửi mail cho con bạn.Bạn và con cũng cần tìm ra cách giải quyết tốt nhất để tránh nhữngtrường hợp tương tự xảy ra trong tương lai.6. Hãy luôn nhớ rằng bạn không phải là người hoàn hảo để không mắclỗiĐiều quan trọng là bạn biết được những lỗi của mình và tránh.7. Không đút lótCó thể bạn nghĩ rằng bạn có thể bù đắp cho bé mỗi khi mình có lỗi.Nhưng không nên làm vậy. Việc làm đó của bạn sẽ được hiểu là sự hốilộ và nó làm cho bé rất khó có thể tha thứ cho sai lầm của người khác.Mà trong cuộc sống sự tha thứ lại nhiều khi quan trọng hơn rất nhiềuđiều khác.8. Hạn chế phải nói lời xin lỗiKhi bạn xin lỗi nhiều lần cho một vấn đề, bạn sẽ đuợc hiểu là thiếu sựthành thật. Bạn đừng nghĩ là bé sẽ biết điều này. Do vậy hãy chú ý quantâm thực sự đến bé để tránh gặp phải trường hợp mà bạn phải nói lời xinlỗi nhiều. Theo Dân Trí
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0