Nội luật hóa các cam kết trong CPTPP về lao động nhằm thực thi có hiệu quả các điều ước quốc tế đã ký kết tại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.63 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ phân tích các quy định của Bộ luật Lao động 2019 được chuyển hóa từ các cam kết về lao động trong CPTPP từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả các cam kết đã ký kết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội luật hóa các cam kết trong CPTPP về lao động nhằm thực thi có hiệu quả các điều ước quốc tế đã ký kết tại Việt Nam 5. Ths Trần Văn Hưng (2018), Những thách thức của quan hệ lao động Việt Nam trong hiệp định CPTPP, Tạp chí Công thương số 6/2018 8. Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP) và các tóm tắt, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-van-kien-hiep-dinh-cptpp 9. Tổ chức lao động quốc tế (2018), Điều khoản về lao động trong hiệp định thương mại tự do đảm bảo phát triển kinh tế công b ng, bền vững, https://www.ilo.org/hanoi/ Informationresources/Publicinformation/comments-and-analysis/WCMS_620717/lang-- vi/index.htm 10.TS. Bùi Trường Giang, Hướng tới chiến lược FTA của Việt Nam: Cơ sở lý luận và thực ti n Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010. 11. ILO, 2016, Assessment of labour provisions in trade and investment arrange- ments; 12. ILO, tuyên bố năm 1998 về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động; 13. ILO, VCCI, Phòng ngừa lao động cưỡng bức trong chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam: Hướng dẫn dành cho người sử dụng lao động, Hà Nội, 2016. 14. TS. Phạm Trọng Nghĩa, Thực hiện các công ước cơ bản của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014. 15. Nguyễn Thanh Tâm (2016) , Tổng quan về các HĐTMTD thế hệ mới, xem tại: http://giaoducvaxahoi. vn/tin-phap-luat/t-ng-quan-v-cac-fta-th-h-mi.html; NỘI LUẬT HÓA CÁC CAM KẾT TRONG CPTTP VỀ LAO ĐỘNG NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ĐÃ KÝ KẾT TẠI VIỆT NAM Ths. Võ Thị Hoài Trƣờng Đại học Sài Gòn Tóm lược: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) đã tác động đến nhiều lĩnh vực thương mại đối với Việt Nam. Lao động c ng được coi là lĩnh vực phi thương mại truyền thống chịu nhiều ảnh hưởng từ nội dung của CPTTP. Sau khi ký kết Việt Nam đã nhanh chóng nội luật hóa các cam kết lao động vào pháp luật quốc gia, cụ thể là những sửa đổi, bổ sung thể hiện trong Bộ luật Lao động 2019, có hiệu lực kể từ 01/01/2021. Điều đó thể hiện sự thiện chí và tích cực của Việt Nam trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết quốc tế đã ký kết. Bài viết này sẽ phân tích các quy định của Bộ luật Lao động 2019 được chuyển hóa từ các cam kết về lao động trong CPTTP từ đó đề xuất một số giải pháp nh m thực thi có hiệu quả các cam kết đã ký kết. Từ khóa: Lao động trong CPTTP; nội luật hóa về lao động trong CPTTP 911 Đặt vấn đề Việc gia nhập các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới sẽ mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong nhiều lĩnh vực về đầu tư và thương mại, mở ra cơ hội cho sự phát triển về kinh tế nhưng cũng đặt ra vấn đề cần hoàn thiện các quy định của pháp luật. Căn cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế đó. Việc gia nhập CPTTP cũng không là ngoại lệ. Sau khi tham gia điều ước quốc tế này, các cơ quan có thẩm quyền lại bắt tay vào việc rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy phạm pháp luật quốc gia và xây dựng các kế hoạch nhằm thực thi có hiệu quả các cam kết đã được ký kết. Bộ luật Lao động (sửa đổi) 2019 đã nhanh chóng chuyển hóa các quy định quốc tế vào nội dung của bộ luật này cho thấy sự tích cực, chủ động và thiện chí của Việt Nam trong việc nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết quốc tế. 1. Những nội dung về lao động trong Hiệp định CPTTP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) gồm 30 Chương và 4 Phụ lục. Hiệp định CPTPP là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam. Nội dung của Hiệp định được coi là bao quát toàn diện nhiều lĩnh vực, như mở cửa thị trường đối với hàng hóa; phòng vệ thương mại; hải quan; an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật; đầu tư; dịch vụ thương mại xuyên biên giới; thương mại điện tử; chính sách cạnh tranh; sở hữu trí tuệ; doanh nghiệp nhà nước;…Riêng các quy định về lao động được thể hiện tại Chương 19 với 15 điều. Với các cam kết mỗi bên phải thông qua và duy trì trong các quy chế và quy định các quyền đã được nêu trong Tuyên bố ILO về các nội dung cơ bản: i) tự do liên kết và công nhận hiệu quả quyền thương lượng tập thể; ii) loại b tất cả các hình thức lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc; iii) bãi b lao động trẻ em, cấm những hình thức lao động trẻ em tệ hại nhất; iv) Không phân biệt đối xử trong lao động và nghề nghiệp; Thực ra nội dung các cam kết này là sự cô đọng của các quyền đã được nêu trong Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO). Các quyền này được quy định trong 8 công ước cơ bản của ILO với nền tảng cơ bản là tự do liên kết và công nhận hiệu quả quyền thương lượng tập thể; loại bỏ tất cả các hình thức lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc; xóa bỏ phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp… Tất cả các quốc gia thành viên của ILO, bao gồm cả Việt Nam đều phải tôn trọng các quyền này. Vì vậy, khi đã tham gia Hiệp 912 định CPTTP thì trong lĩnh vực về lao động chúng ta phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các nội dung cụ thể được thể hiện trong các công ước của Tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội luật hóa các cam kết trong CPTPP về lao động nhằm thực thi có hiệu quả các điều ước quốc tế đã ký kết tại Việt Nam 5. Ths Trần Văn Hưng (2018), Những thách thức của quan hệ lao động Việt Nam trong hiệp định CPTPP, Tạp chí Công thương số 6/2018 8. Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP) và các tóm tắt, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-van-kien-hiep-dinh-cptpp 9. Tổ chức lao động quốc tế (2018), Điều khoản về lao động trong hiệp định thương mại tự do đảm bảo phát triển kinh tế công b ng, bền vững, https://www.ilo.org/hanoi/ Informationresources/Publicinformation/comments-and-analysis/WCMS_620717/lang-- vi/index.htm 10.TS. Bùi Trường Giang, Hướng tới chiến lược FTA của Việt Nam: Cơ sở lý luận và thực ti n Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010. 11. ILO, 2016, Assessment of labour provisions in trade and investment arrange- ments; 12. ILO, tuyên bố năm 1998 về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động; 13. ILO, VCCI, Phòng ngừa lao động cưỡng bức trong chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam: Hướng dẫn dành cho người sử dụng lao động, Hà Nội, 2016. 14. TS. Phạm Trọng Nghĩa, Thực hiện các công ước cơ bản của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014. 15. Nguyễn Thanh Tâm (2016) , Tổng quan về các HĐTMTD thế hệ mới, xem tại: http://giaoducvaxahoi. vn/tin-phap-luat/t-ng-quan-v-cac-fta-th-h-mi.html; NỘI LUẬT HÓA CÁC CAM KẾT TRONG CPTTP VỀ LAO ĐỘNG NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ĐÃ KÝ KẾT TẠI VIỆT NAM Ths. Võ Thị Hoài Trƣờng Đại học Sài Gòn Tóm lược: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) đã tác động đến nhiều lĩnh vực thương mại đối với Việt Nam. Lao động c ng được coi là lĩnh vực phi thương mại truyền thống chịu nhiều ảnh hưởng từ nội dung của CPTTP. Sau khi ký kết Việt Nam đã nhanh chóng nội luật hóa các cam kết lao động vào pháp luật quốc gia, cụ thể là những sửa đổi, bổ sung thể hiện trong Bộ luật Lao động 2019, có hiệu lực kể từ 01/01/2021. Điều đó thể hiện sự thiện chí và tích cực của Việt Nam trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết quốc tế đã ký kết. Bài viết này sẽ phân tích các quy định của Bộ luật Lao động 2019 được chuyển hóa từ các cam kết về lao động trong CPTTP từ đó đề xuất một số giải pháp nh m thực thi có hiệu quả các cam kết đã ký kết. Từ khóa: Lao động trong CPTTP; nội luật hóa về lao động trong CPTTP 911 Đặt vấn đề Việc gia nhập các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới sẽ mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong nhiều lĩnh vực về đầu tư và thương mại, mở ra cơ hội cho sự phát triển về kinh tế nhưng cũng đặt ra vấn đề cần hoàn thiện các quy định của pháp luật. Căn cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế đã đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế đó. Việc gia nhập CPTTP cũng không là ngoại lệ. Sau khi tham gia điều ước quốc tế này, các cơ quan có thẩm quyền lại bắt tay vào việc rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy phạm pháp luật quốc gia và xây dựng các kế hoạch nhằm thực thi có hiệu quả các cam kết đã được ký kết. Bộ luật Lao động (sửa đổi) 2019 đã nhanh chóng chuyển hóa các quy định quốc tế vào nội dung của bộ luật này cho thấy sự tích cực, chủ động và thiện chí của Việt Nam trong việc nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết quốc tế. 1. Những nội dung về lao động trong Hiệp định CPTTP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) gồm 30 Chương và 4 Phụ lục. Hiệp định CPTPP là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam. Nội dung của Hiệp định được coi là bao quát toàn diện nhiều lĩnh vực, như mở cửa thị trường đối với hàng hóa; phòng vệ thương mại; hải quan; an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật; đầu tư; dịch vụ thương mại xuyên biên giới; thương mại điện tử; chính sách cạnh tranh; sở hữu trí tuệ; doanh nghiệp nhà nước;…Riêng các quy định về lao động được thể hiện tại Chương 19 với 15 điều. Với các cam kết mỗi bên phải thông qua và duy trì trong các quy chế và quy định các quyền đã được nêu trong Tuyên bố ILO về các nội dung cơ bản: i) tự do liên kết và công nhận hiệu quả quyền thương lượng tập thể; ii) loại b tất cả các hình thức lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc; iii) bãi b lao động trẻ em, cấm những hình thức lao động trẻ em tệ hại nhất; iv) Không phân biệt đối xử trong lao động và nghề nghiệp; Thực ra nội dung các cam kết này là sự cô đọng của các quyền đã được nêu trong Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO). Các quyền này được quy định trong 8 công ước cơ bản của ILO với nền tảng cơ bản là tự do liên kết và công nhận hiệu quả quyền thương lượng tập thể; loại bỏ tất cả các hình thức lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc; xóa bỏ phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp… Tất cả các quốc gia thành viên của ILO, bao gồm cả Việt Nam đều phải tôn trọng các quyền này. Vì vậy, khi đã tham gia Hiệp 912 định CPTTP thì trong lĩnh vực về lao động chúng ta phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các nội dung cụ thể được thể hiện trong các công ước của Tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lao động trong CPTPP Nội luật hóa về lao động trong CPTPP Bộ luật Lao động Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Tổ chức Lao động quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 212 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
98 trang 112 1 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 78 0 0 -
2 trang 61 1 0
-
Quyết định số 1924/QĐ-UBND 2013
5 trang 57 0 0 -
Qui định về công tác phí trong và ngoài nước
16 trang 56 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
8 trang 53 0 0