Nồi nào… vung ấy!
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì sao có anh chồng gia trưởng đến mức vợ không chịu được phải ly dị, vậy mà sau đó anh ta lại rất hạnh phúc với một cô gái khác? Vì sao có người phụ nữ cứ “ông chẳng bà chuộc” khi phải sống với một người chồng tháo vát, thành đạt, quyết đoán nhưng lại rất yên ổn với một người đàn ông yếu đuối còn hơn cả… phụ nữ? Có nguyên tắc nào trong sự lựa chọn người bạn đời hay không? Trong cuộc sống, không ít những người đàn ông thuộc tuýp người nhỏ nhẹ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nồi nào… vung ấy! Nồi nào… vung ấy! Vì sao có anh chồng gia trưởng đến mức vợ không chịu được phải ly dị, vậy mà sau đó anh ta lại rất hạnh phúc với một cô gái khác? Vì sao có người phụ nữ cứ “ông chẳng bà chuộc” khi phải sống với một ngườichồng tháo vát, thành đạt, quyết đoán nhưng lại rất yênổn với một người đàn ông yếu đuối còn hơn cả… phụnữ? Có nguyên tắc nào trong sự lựa chọn người bạn đờihay không?Trong cuộc sống, không ít những người đàn ông thuộc tuýpngười nhỏ nhẹ, trắng trẻo, đẹp trai kiểu thư sinh và yếu ớt.Đừng tưởng những người đàn ông này sẽ bất hạnh, sẽkhông có ai dám lấy làm chồng. Thật ra họ có thể hạnhphúc cùng người vợ có tính cách mạnh mẽ, tháo vát tronggia đình và “hét ra lửa” ngoài xã hội.Vốn thừa nghị lực và sự cứng cỏi, những người phụ nữ nàykhông xem chồng mình như chỗ dựa mà ngược lại, họ cảmthấy sung sướng khi được là chỗ dựa về mọi mặt cho đứclang quân.Những người đàn ông kiểu “yếu đuối” này cũng chẳng tộigì mà tranh giành quyền lực với vợ, họ ngồi đấy mà tậnhưởng và nhâm nhi sự chăm sóc của người vợ. Khi chămsóc chồng, những người vợ này có cảm giác được che chởcho đứa con trai bé nhỏ của mình.Ngược lại những ông chồng kiểu này cũng yên tâm bêncạnh người vợ giàu tình mẫu tử như vậy. Những người phụnữ quá trông cậy vào hôn nhân và coi mục đích lấy chồng“để cậy để nhờ” có thể thất vọng về những người đàn ôngnhư vậy.Ngược lại, với những anh đàn ông coi mình là ông tướng,thích là trụ cột trong gia đình, độc đoán… mà lại gặp cácnhững cô vợ cũng muốn làm tướng thì gia đình sẽ “nát nhưtương bần”. Tuy vậy nếu cô vợ nào tài nhịn, cam chịu, kiênnhẫn, biết nghe lời… thì cuộc sống trong gia đình cũng cóthể không đến nỗi nào.Những người phụ nữ cho rằng hạnh phúc của mình chính là“không phải lo gì”, mọi công to việc lớn cứ “mặc kệ ôngấy”… thì có thể sẽ có cửa nhà êm ấm cùng người chồng nóitrên.Những ông chồng lớn tuổi, có địa vị, có tiền bạc lại khoáilấy cô vợ trẻ người non dạ, xinh đẹp nhưng chưa có kinhnghiệm trong cuộc sống gia đình. Thông thường những ôngchồng này bao cấp cho vợ từ kinh tế đến tình cảm.Ở bên người chồng như vậy, các cô vợ trẻ như được ở bênnhững người cha thân yêu của mình. Họ nhõng nhẽo, dựadẫm, vòi vĩnh và hay làm nũng. Còn những người chồng,anh ta cũng thương vợ và bao dung như với cô con gái.Anh ta cũng hãnh diện khi người vợ luôn luôn phụ thuộcvào mình.Trong những gia đình này cũng ít thấy to tiếng vì mộtngười phụ thuộc, thấp cổ bé họng, một người chững chạc,bao dung. Nhưng có lẽ lý tưởng nhất là khi vợ chồng là đôibạn tri kỉ.Giữa hai vợ chồng có nguyên tắc bình đẳng, cùng quyếtđịnh mọi vấn đề của gia đình, đối xử với nhau dân chủ nhưhai người bạn. Họ thường ngang sức, ngang tài, ngang tuổi,họ có thể hỗ trợ và giúp đỡ nhau trong cả công việc và cuộcsống hàng ngày. Hai vợ chồng dạng này cũng hay có cáccuộc tranh luận, song sau những cuộc tranh luận như thế họhiểu nhau và thương yêu nhau hơn.Yêu nhau, lấy nhau và xây dựng cuộc sống gia đình hạnhphúc là chuyện của một đời. Do vậy, khi đã có đối tượng,mỗi người chúng ta hãy cùng ngẫm lại mình và tìm hiểu kĩngười bạn của mình để có được sự lựa chọn đúng đắn nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nồi nào… vung ấy! Nồi nào… vung ấy! Vì sao có anh chồng gia trưởng đến mức vợ không chịu được phải ly dị, vậy mà sau đó anh ta lại rất hạnh phúc với một cô gái khác? Vì sao có người phụ nữ cứ “ông chẳng bà chuộc” khi phải sống với một ngườichồng tháo vát, thành đạt, quyết đoán nhưng lại rất yênổn với một người đàn ông yếu đuối còn hơn cả… phụnữ? Có nguyên tắc nào trong sự lựa chọn người bạn đờihay không?Trong cuộc sống, không ít những người đàn ông thuộc tuýpngười nhỏ nhẹ, trắng trẻo, đẹp trai kiểu thư sinh và yếu ớt.Đừng tưởng những người đàn ông này sẽ bất hạnh, sẽkhông có ai dám lấy làm chồng. Thật ra họ có thể hạnhphúc cùng người vợ có tính cách mạnh mẽ, tháo vát tronggia đình và “hét ra lửa” ngoài xã hội.Vốn thừa nghị lực và sự cứng cỏi, những người phụ nữ nàykhông xem chồng mình như chỗ dựa mà ngược lại, họ cảmthấy sung sướng khi được là chỗ dựa về mọi mặt cho đứclang quân.Những người đàn ông kiểu “yếu đuối” này cũng chẳng tộigì mà tranh giành quyền lực với vợ, họ ngồi đấy mà tậnhưởng và nhâm nhi sự chăm sóc của người vợ. Khi chămsóc chồng, những người vợ này có cảm giác được che chởcho đứa con trai bé nhỏ của mình.Ngược lại những ông chồng kiểu này cũng yên tâm bêncạnh người vợ giàu tình mẫu tử như vậy. Những người phụnữ quá trông cậy vào hôn nhân và coi mục đích lấy chồng“để cậy để nhờ” có thể thất vọng về những người đàn ôngnhư vậy.Ngược lại, với những anh đàn ông coi mình là ông tướng,thích là trụ cột trong gia đình, độc đoán… mà lại gặp cácnhững cô vợ cũng muốn làm tướng thì gia đình sẽ “nát nhưtương bần”. Tuy vậy nếu cô vợ nào tài nhịn, cam chịu, kiênnhẫn, biết nghe lời… thì cuộc sống trong gia đình cũng cóthể không đến nỗi nào.Những người phụ nữ cho rằng hạnh phúc của mình chính là“không phải lo gì”, mọi công to việc lớn cứ “mặc kệ ôngấy”… thì có thể sẽ có cửa nhà êm ấm cùng người chồng nóitrên.Những ông chồng lớn tuổi, có địa vị, có tiền bạc lại khoáilấy cô vợ trẻ người non dạ, xinh đẹp nhưng chưa có kinhnghiệm trong cuộc sống gia đình. Thông thường những ôngchồng này bao cấp cho vợ từ kinh tế đến tình cảm.Ở bên người chồng như vậy, các cô vợ trẻ như được ở bênnhững người cha thân yêu của mình. Họ nhõng nhẽo, dựadẫm, vòi vĩnh và hay làm nũng. Còn những người chồng,anh ta cũng thương vợ và bao dung như với cô con gái.Anh ta cũng hãnh diện khi người vợ luôn luôn phụ thuộcvào mình.Trong những gia đình này cũng ít thấy to tiếng vì mộtngười phụ thuộc, thấp cổ bé họng, một người chững chạc,bao dung. Nhưng có lẽ lý tưởng nhất là khi vợ chồng là đôibạn tri kỉ.Giữa hai vợ chồng có nguyên tắc bình đẳng, cùng quyếtđịnh mọi vấn đề của gia đình, đối xử với nhau dân chủ nhưhai người bạn. Họ thường ngang sức, ngang tài, ngang tuổi,họ có thể hỗ trợ và giúp đỡ nhau trong cả công việc và cuộcsống hàng ngày. Hai vợ chồng dạng này cũng hay có cáccuộc tranh luận, song sau những cuộc tranh luận như thế họhiểu nhau và thương yêu nhau hơn.Yêu nhau, lấy nhau và xây dựng cuộc sống gia đình hạnhphúc là chuyện của một đời. Do vậy, khi đã có đối tượng,mỗi người chúng ta hãy cùng ngẫm lại mình và tìm hiểu kĩngười bạn của mình để có được sự lựa chọn đúng đắn nhất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 197 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 186 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0