![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nỗi nhớ có thể giúp tăng cường khả năng chịu lạnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 923.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo nghiên cứu mới nhất vừa được công bố trong tạp chí Emotion, các kết quả nghiên cứu cho thấy nỗi nhớ thực sự có thể giúp chúng ta cảm thấy ấm hơn và tăng cường khả năng chịu lạnh. Nhà khoa học dẫn đầu nghiên cứu lần này, Tim Wildschut của Đại học Southampton tiết lộ rằng nghiên cứu này đã chỉ ra rằng nỗi nhớ đóng vai trò như một yếu tố thúc đẩy chức năng cân bằng nội mô của cơ thể....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗi nhớ có thể giúp tăng cường khả năng chịu lạnhNỗi nhớ có thể giúp tăng cường khả năng chịu lạnhTheo nghiên cứu mới nhất vừa được công bố trong tạp chí Emotion, cáckết quả nghiên cứu cho thấy nỗi nhớ thực sự có thể giúp chúng ta cảmthấy ấm hơn và tăng cường khả năng chịu lạnh.Nhà khoa học dẫn đầu nghiên cứu lần này, Tim Wildschut của Đại họcSouthampton tiết lộ rằng nghiên cứu này đã chỉ ra rằng nỗi nhớ đóng vai trònhư một yếu tố thúc đẩy chức năng cân bằng nội mô của cơ thể.Nỗi nhớ thực sự có thể giúp chúng ta cảm thấy ấm hơn và tăng cường khảnăng chịu lạnh.Từ đó, cho phép cơ thể chúng ta mô phỏng lại trạng thái ấm áp trong nhữngkỷ niệm đó. Nghiên cứu bao gồm một vài thí nghiệm được tiến hành bởiWildschut và các đồng nghiệp từ trường đại học Tilburg và Sun Yat-Sen.Một trong số các nghiên cứu đó liên quan đến việc yêu cầu người tham gianghiên cứu ghi lại trong hồ sơ của họ tại bất cứ khi nào họ cảm thấy nỗi nhớtrong khoảng thời gian 30 ngày. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên hệgiữa cảm giác hoài cổ và những ngày trời lạnh.Trong một thí nghiệm khác, những người tham gia nghiên cứu được đặttrong phòng lạnh (20 độ C), phòng thoải mái (24 độ C) hoặc một phòngnóng (28 độ C ). Trong khi ở các phòng này, họ được yêu cầu đánh giá mứcđộ của cảm giác hoài cổ, nhớ nhung các kỷ niệm. Các nhà nghiên cứu thấyrằng những người trong phòng lạnh cảm thấy nhớ nhung nhiều hơn so vớinhững người trong các phòng có nhiệt độ nóng hoặc ấm áp.Và trong thí nghiệm khác, các nhà nghiên cứu đã yêu cầu người tham gianghiên cứu nhớ lại một thời điểm trong quá khứ khi họ đang ở trong một cănphòng lạnh. Những người được yêu cầu nhớ lại giây phút hoài cổ đều đánhgiá rằng căn phòng có vẻ ấm áp hơn và họ đưa ra phán đoán về nhiệt độ caohơn bình thường.Việc nhớ lại các kỷ niệm có thể không chỉ làm cho chúng ta cảm thấy tốt mànó cũng có thể làm cho chúng ta cảm thấy dễ chịu hơn, theo một nghiên cứucũ đăng trong tạp chí Journal of Consumer Research.Nghiên cứu này cho thấy rằng cảm giác của nỗi nhớ có thể “tăng lòng tựtrọng, thúc đẩy nhận thức về ý nghĩa trong cuộc sống và nuôi dưỡng một ýthức về các mối liên hệ xã hội” của chính người đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗi nhớ có thể giúp tăng cường khả năng chịu lạnhNỗi nhớ có thể giúp tăng cường khả năng chịu lạnhTheo nghiên cứu mới nhất vừa được công bố trong tạp chí Emotion, cáckết quả nghiên cứu cho thấy nỗi nhớ thực sự có thể giúp chúng ta cảmthấy ấm hơn và tăng cường khả năng chịu lạnh.Nhà khoa học dẫn đầu nghiên cứu lần này, Tim Wildschut của Đại họcSouthampton tiết lộ rằng nghiên cứu này đã chỉ ra rằng nỗi nhớ đóng vai trònhư một yếu tố thúc đẩy chức năng cân bằng nội mô của cơ thể.Nỗi nhớ thực sự có thể giúp chúng ta cảm thấy ấm hơn và tăng cường khảnăng chịu lạnh.Từ đó, cho phép cơ thể chúng ta mô phỏng lại trạng thái ấm áp trong nhữngkỷ niệm đó. Nghiên cứu bao gồm một vài thí nghiệm được tiến hành bởiWildschut và các đồng nghiệp từ trường đại học Tilburg và Sun Yat-Sen.Một trong số các nghiên cứu đó liên quan đến việc yêu cầu người tham gianghiên cứu ghi lại trong hồ sơ của họ tại bất cứ khi nào họ cảm thấy nỗi nhớtrong khoảng thời gian 30 ngày. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên hệgiữa cảm giác hoài cổ và những ngày trời lạnh.Trong một thí nghiệm khác, những người tham gia nghiên cứu được đặttrong phòng lạnh (20 độ C), phòng thoải mái (24 độ C) hoặc một phòngnóng (28 độ C ). Trong khi ở các phòng này, họ được yêu cầu đánh giá mứcđộ của cảm giác hoài cổ, nhớ nhung các kỷ niệm. Các nhà nghiên cứu thấyrằng những người trong phòng lạnh cảm thấy nhớ nhung nhiều hơn so vớinhững người trong các phòng có nhiệt độ nóng hoặc ấm áp.Và trong thí nghiệm khác, các nhà nghiên cứu đã yêu cầu người tham gianghiên cứu nhớ lại một thời điểm trong quá khứ khi họ đang ở trong một cănphòng lạnh. Những người được yêu cầu nhớ lại giây phút hoài cổ đều đánhgiá rằng căn phòng có vẻ ấm áp hơn và họ đưa ra phán đoán về nhiệt độ caohơn bình thường.Việc nhớ lại các kỷ niệm có thể không chỉ làm cho chúng ta cảm thấy tốt mànó cũng có thể làm cho chúng ta cảm thấy dễ chịu hơn, theo một nghiên cứucũ đăng trong tạp chí Journal of Consumer Research.Nghiên cứu này cho thấy rằng cảm giác của nỗi nhớ có thể “tăng lòng tựtrọng, thúc đẩy nhận thức về ý nghĩa trong cuộc sống và nuôi dưỡng một ýthức về các mối liên hệ xã hội” của chính người đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tăng cường khả năng chịu lạnh bí kíp chịu lạnh bí quyết chịu lạnh y học thường thức y học cơ sở bí kíp y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 200 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 114 0 0 -
9 trang 80 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 69 1 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 51 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 48 0 0