Nói sao cho con chịu nghe
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.40 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã có khá nhiều thông tin về những ứng xử tiêu cực liên quan đến game. Phần lớn những ứng xử tiêu cực này rơi vào lứa tuổi vị thành niên. Vậy thì tại game hay tại tuổi, hay còn tại điều gì nữa? Điều chắc chắn là “Tại anh, tại ả. Tại cả … ba bên”. Vậy nên để thấu hiểu và có thể tạo được ảnh hưởng với trẻ, giúp trẻ học và chơi hợp lý, các bậc cha mẹ cần biết thêm về những đặc điểm của lứa tuổi này. Tuổi vị thành niên Vị thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói sao cho con chịu nghe Nói sao cho con chịu nghe Đã có khá nhiều thông tin về những ứng xử tiêu cực liên quan đếngame. Phần lớn những ứng xử tiêu cực này rơi vào lứa tuổi vị thành niên.Vậy thì tại game hay tại tuổi, hay còn tại điều gì nữa? Điều chắc chắn là “Tại anh, tại ả. Tại cả … ba bên”. Vậy nên để thấuhiểu và có thể tạo được ảnh hưởng với trẻ, giúp trẻ học và chơi hợp lý, cácbậc cha mẹ cần biết thêm về những đặc điểm của lứa tuổi này. Tuổi vị thành niên Vị thành niên được tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa là độtuổi từ 10 đến 19, và là giai đoạn phức tạp nhất trong suốt quá trình pháttriển của con người. Bởi vì đây chính là giai đoạn hình thành nhân cách,hình thành nền tảng của các giá trị đạo đức và các quan điểm xã hội. Vịthành niên bắt đầu suy ngẫm, bắt đầu tìm hiểu cặn kẽ về các mối quan hệcủa bản thân với xung quanh, giữa những người xung quanh với nhau, tháiđộ của những người xung quanh với bản thân, với những người khác, vớitruyền thống, với văn hoá… Chính trong thời kỳ này, các bậc cha mẹ bỗng cảm thấy con trẻ củamình tự nhiên trở nên ngang bướng, hầu như không nghe lời dạy dỗ củangười lớn, luôn luôn cãi lại cha mẹ. Người lớn chúng ta nhiều lúc muốn “bótay” với những câu hỏi: làm sao, thế nào bây giờ? Cho phép con ra đườngphố đi chơi với bạn bè để hạn chế thời gian ngồi bên máy vi tính thì làm thếnào để chúng không bị ảnh hưởng của những hiện tượng tiêu cực bên ngoài,làm thế nào tránh được bạn bè xấu? Nhốt ở nhà để không bị bạn bè rủ rê, lôikéo thì làm thế nào để không rơi vào ảnh hưởng của cơn bão game? Làm thếnào để trẻ không cảm thấy bị cấm cản, ép buộc, để giữ được sự tin yêu vàgắn bó của con cái? Nên tìm hiểu con cái Câu trả lời khá là đơn giản: Hãy bắt đầu từ chính bản thân mình. Hãynhìn lại xem mình đã thực sự hiểu thế giới nội tâm của con mình chưa, đãthực sự đối xử với con một cách tôn trọng chưa, đã hiểu bạn bè của conchưa, đã thông cảm với những hứng thú, đam mê của chúng chưa, đã dànhđủ thời gian để trò chuyện, trao đổi với con mình chưa? Nếu câu trả lời làchưa thì việc các bậc cha mẹ cần làm là thay đổi cách suy nghĩ và vai trò củamình, bắt đầu bằng việc tìm hiểu xem bước vào tuổi vị thành niên, trẻ cónhững thay đổi như thế nào và đối diện với những thử thách ra sao trongcuộc sống tinh thần: - Bước vào tuổi này, cơ thể cũng như tính khí trẻ có sự thay đổi lớn.Trẻ đứng trước việc phải lựa chọn phong cách riêng trong ứng xử, giao tiếp,tạo dựng văn hoá riêng. Trẻ bắt đầu nghĩ là chúng đã lớn, nên luôn tìm cơhội khẳng định mình, luôn muốn thoát khỏi sự bao bọc, kiểm soát của chamẹ, muốn được độc lập và tự quyết, thậm chí muốn chống lại những quyước chung đã định sẵn nên đôi khi thể hiện bằng cách cãi lại người lớn vànổi loạn. - Đối với trẻ điều quan trọng không chỉ là cảm nhận chính bản thân,mà còn là cảm nhận sự công nhận của nhóm bạn. Vì vậy, trẻ thích đượctham gia vào một cộng đồng khác ngoài gia đình, thậm chí ngoài bạn họccùng lớp, cùng trường. Trẻ thích tìm kiếm những mối quan hệ mới, ở nhữngmôi trường mới, với những người mới. Đó cũng chính là nguyên nhân khiếntrẻ rất hào hứng với việc làm quen kết bạn trên mạng, trong game. - Đối với trẻ lứa tuổi này, ý kiến của cha mẹ không được trẻ coi trọngbằng ý kiến bạn bè. Trẻ thích có hội nhóm, nếu không để thể hiện tính thủlĩnh thì cũng là để “bằng anh, bằng em”. Một lý do khác khiến trẻ vị thànhniên thường thích tụ tập với bạn bè hơn vì trẻ không tìm được tiếng nóichung với cha mẹ, không được cha mẹ hiểu và thông cảm. Trẻ muốn có mộthình ảnh mới, tách khỏi ảnh hưởng của gia đình, muốn có cung cách giaotiếp khác với xung quanh. - Do đặc biệt nhạy cảm với thái độ của bạn bè, dễ bị tổn thương, luôntrong trạng thái mâu thuẫn giữa khả năng (chưa hoàn toàn trưởng thành đểquyết định một cách đúng đắn) với nhu cầu thể hiện bản thân khiến cho t ìnhtrạng cảm xúc vô cùng phức tạp, trẻ rất dễ cáu giận và luôn có cảm giáckhông ai hiểu mình. Thích thể hiện nhưng lại chưa hoàn toàn tự tin, trẻkhông biết cách thể hiện những phẩm chất tốt nhất của mình, mà chọn cáchgây sốc. - Mặc dù tự cho mình là đã đủ lớn, không muốn cha mẹ kè kè bêncạnh, nhưng trẻ chưa đủ kinh nghiệm và khả năng tư duy trừu tượng nên trẻkhông dự đoán được hậu quả lâu dài của những hành động thái quá. - Xung đột giữa cha mẹ và con cái tuổi vị thành niên có khi bùng nổchỉ vì những lý do rất nhỏ nhặt như lựa chọn quần áo, giờ giấc học hành,v.v… Nhưng đặc biệt dễ nảy sinh khi đụng đến game bởi phần lớn các bậccha mẹ có định kiến với trò chơi này. Và cũng như bất kỳ một trò nào khác,hễ cha mẹ càng cấm thì trẻ càng thích lao vào. Xung đột giữa cha mẹ và contrẻ là điều vô cùng bất lợi vì nó dẫn đến sự mất mát một thứ quý giá nhất đốivới cả hai phía: đó là sự gắn bó tình cảm và hỗ trợ qua lại về mặt tinh thần. Trước những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói sao cho con chịu nghe Nói sao cho con chịu nghe Đã có khá nhiều thông tin về những ứng xử tiêu cực liên quan đếngame. Phần lớn những ứng xử tiêu cực này rơi vào lứa tuổi vị thành niên.Vậy thì tại game hay tại tuổi, hay còn tại điều gì nữa? Điều chắc chắn là “Tại anh, tại ả. Tại cả … ba bên”. Vậy nên để thấuhiểu và có thể tạo được ảnh hưởng với trẻ, giúp trẻ học và chơi hợp lý, cácbậc cha mẹ cần biết thêm về những đặc điểm của lứa tuổi này. Tuổi vị thành niên Vị thành niên được tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa là độtuổi từ 10 đến 19, và là giai đoạn phức tạp nhất trong suốt quá trình pháttriển của con người. Bởi vì đây chính là giai đoạn hình thành nhân cách,hình thành nền tảng của các giá trị đạo đức và các quan điểm xã hội. Vịthành niên bắt đầu suy ngẫm, bắt đầu tìm hiểu cặn kẽ về các mối quan hệcủa bản thân với xung quanh, giữa những người xung quanh với nhau, tháiđộ của những người xung quanh với bản thân, với những người khác, vớitruyền thống, với văn hoá… Chính trong thời kỳ này, các bậc cha mẹ bỗng cảm thấy con trẻ củamình tự nhiên trở nên ngang bướng, hầu như không nghe lời dạy dỗ củangười lớn, luôn luôn cãi lại cha mẹ. Người lớn chúng ta nhiều lúc muốn “bótay” với những câu hỏi: làm sao, thế nào bây giờ? Cho phép con ra đườngphố đi chơi với bạn bè để hạn chế thời gian ngồi bên máy vi tính thì làm thếnào để chúng không bị ảnh hưởng của những hiện tượng tiêu cực bên ngoài,làm thế nào tránh được bạn bè xấu? Nhốt ở nhà để không bị bạn bè rủ rê, lôikéo thì làm thế nào để không rơi vào ảnh hưởng của cơn bão game? Làm thếnào để trẻ không cảm thấy bị cấm cản, ép buộc, để giữ được sự tin yêu vàgắn bó của con cái? Nên tìm hiểu con cái Câu trả lời khá là đơn giản: Hãy bắt đầu từ chính bản thân mình. Hãynhìn lại xem mình đã thực sự hiểu thế giới nội tâm của con mình chưa, đãthực sự đối xử với con một cách tôn trọng chưa, đã hiểu bạn bè của conchưa, đã thông cảm với những hứng thú, đam mê của chúng chưa, đã dànhđủ thời gian để trò chuyện, trao đổi với con mình chưa? Nếu câu trả lời làchưa thì việc các bậc cha mẹ cần làm là thay đổi cách suy nghĩ và vai trò củamình, bắt đầu bằng việc tìm hiểu xem bước vào tuổi vị thành niên, trẻ cónhững thay đổi như thế nào và đối diện với những thử thách ra sao trongcuộc sống tinh thần: - Bước vào tuổi này, cơ thể cũng như tính khí trẻ có sự thay đổi lớn.Trẻ đứng trước việc phải lựa chọn phong cách riêng trong ứng xử, giao tiếp,tạo dựng văn hoá riêng. Trẻ bắt đầu nghĩ là chúng đã lớn, nên luôn tìm cơhội khẳng định mình, luôn muốn thoát khỏi sự bao bọc, kiểm soát của chamẹ, muốn được độc lập và tự quyết, thậm chí muốn chống lại những quyước chung đã định sẵn nên đôi khi thể hiện bằng cách cãi lại người lớn vànổi loạn. - Đối với trẻ điều quan trọng không chỉ là cảm nhận chính bản thân,mà còn là cảm nhận sự công nhận của nhóm bạn. Vì vậy, trẻ thích đượctham gia vào một cộng đồng khác ngoài gia đình, thậm chí ngoài bạn họccùng lớp, cùng trường. Trẻ thích tìm kiếm những mối quan hệ mới, ở nhữngmôi trường mới, với những người mới. Đó cũng chính là nguyên nhân khiếntrẻ rất hào hứng với việc làm quen kết bạn trên mạng, trong game. - Đối với trẻ lứa tuổi này, ý kiến của cha mẹ không được trẻ coi trọngbằng ý kiến bạn bè. Trẻ thích có hội nhóm, nếu không để thể hiện tính thủlĩnh thì cũng là để “bằng anh, bằng em”. Một lý do khác khiến trẻ vị thànhniên thường thích tụ tập với bạn bè hơn vì trẻ không tìm được tiếng nóichung với cha mẹ, không được cha mẹ hiểu và thông cảm. Trẻ muốn có mộthình ảnh mới, tách khỏi ảnh hưởng của gia đình, muốn có cung cách giaotiếp khác với xung quanh. - Do đặc biệt nhạy cảm với thái độ của bạn bè, dễ bị tổn thương, luôntrong trạng thái mâu thuẫn giữa khả năng (chưa hoàn toàn trưởng thành đểquyết định một cách đúng đắn) với nhu cầu thể hiện bản thân khiến cho t ìnhtrạng cảm xúc vô cùng phức tạp, trẻ rất dễ cáu giận và luôn có cảm giáckhông ai hiểu mình. Thích thể hiện nhưng lại chưa hoàn toàn tự tin, trẻkhông biết cách thể hiện những phẩm chất tốt nhất của mình, mà chọn cáchgây sốc. - Mặc dù tự cho mình là đã đủ lớn, không muốn cha mẹ kè kè bêncạnh, nhưng trẻ chưa đủ kinh nghiệm và khả năng tư duy trừu tượng nên trẻkhông dự đoán được hậu quả lâu dài của những hành động thái quá. - Xung đột giữa cha mẹ và con cái tuổi vị thành niên có khi bùng nổchỉ vì những lý do rất nhỏ nhặt như lựa chọn quần áo, giờ giấc học hành,v.v… Nhưng đặc biệt dễ nảy sinh khi đụng đến game bởi phần lớn các bậccha mẹ có định kiến với trò chơi này. Và cũng như bất kỳ một trò nào khác,hễ cha mẹ càng cấm thì trẻ càng thích lao vào. Xung đột giữa cha mẹ và contrẻ là điều vô cùng bất lợi vì nó dẫn đến sự mất mát một thứ quý giá nhất đốivới cả hai phía: đó là sự gắn bó tình cảm và hỗ trợ qua lại về mặt tinh thần. Trước những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0