![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nói với con về Tết
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.96 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cha mẹ nên giải thích cho bé nghe về phong tục ngày tết.Tết đến rồi, mẹ sẽ mua mới cho con gái, sắm giày đẹp cho con trai và không quên lì xì cho hai đứa vào ngày đầu năm.Nhưng mẹ nhớ là năm ngoái, Cún anh hỏi mẹ lì xì là gì, ông Táo có phải chui ra từ quả Táo như cô Tấm chui ra từquả thị không. Vì bận, mẹ ậm ừ cho qua chuyện. Năm nay, Cún anh đã lên 6, con bé Tít em cũng đủ tuổi để hiểu ông Táo là ai. Mẹ sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói với con về Tết Nói với con về Tết Cha mẹ nên giải thích cho bé nghe về phong tục ngày tết.Tết đến rồi, mẹ sẽ mua mới cho con gái, sắm giày đẹpcho con trai và không quên lì xì cho hai đứa vào ngàyđầu năm.Nhưng mẹ nhớ là năm ngoái, Cún anh hỏi mẹ lì xì là gì,ông Táo có phải chui ra từ quả Táo như cô Tấm chui ra từquả thị không. Vì bận, mẹ ậm ừ cho qua chuyện. Năm nay,Cún anh đã lên 6, con bé Tít em cũng đủ tuổi để hiểu ôngTáo là ai. Mẹ sẽ nói cho các con nghe mấy tập tục và sựtích quanh Tết cổ truyền nhé.Vì sao lại có chạp ông Táo?Truyền thuyết kể rằng, ngày xưa có hai vợ chồng nghèokhó, nhưng sống với nhau rất hòa thuận. Anh chồng tên làTrọng Cao, chị vợ tên là Thị Nhi.Hiềm một nỗi lấy nhau đã lâu vẫn không có con nên cả haiđều buồn phiền. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến nhữngchuyện lục đục. Một lần, trong khi lời qua tiếng lại vì mộtchuyện không đâu, Trọng Cao lỡ tay đánh vợ. Giận chồng,Thị Nhi bỏ nhà đi khiến Trọng Cao rất hối hận và đã lặn lộikhắp nơi tìm vợ. Nhưng khi gặp được vợ thì cũng là lúc vợđã tái giá và sự hội ngộ của hai người đã gây nên một mốihiềm nghi cho người chồng mới của Thị Nhi là Phạm Lang.Vậy nên buổi vợ chồng gặp lại cũng chính là ngày đại hoạ:Để thể hiện sự thuỷ chung với Phạm Lang, Thị Nhi đã nhảyvào đống lửa. Quá bất ngờ, Phạm Lang lao vào cứu vợ.Trọng Cao thấy thế cũng nhảy vào luôn. Ngọn lửa quá tolàm cả ba người cùng chết cháy. Cảm động trước cái chếtcủa họ, Ngọc Hoàng phong họ chức Táo quân nhưng mỗingười giữ một việc: Phạm Lang làm Thổ Công, trông coiviệc bếp; Trọng Cao làm Thổ Địa, trông coi việc nhà cửa;và Thị Nhi làm Thổ Kỳ, trông coi việc chợ búa.Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, Táo quân lại về Thiênđình họp tổng kết công việc của mình một năm qua dưới hạgiới. Vậy nên vào ngày này dân ta thường làm cơm để tạ ơnvà tiễn đưa ông Táo về Trời. Và cũng kể từ ngày này dân tabắt đầu sửa soạn Tết.Giao thừa là gì?Con thân yêu, một năm có bắt đầu thì ắt phải có kết thúc.Và giao thừa chính là giây cuối của ngày cùng trong năm,12 giờ đêm ngày 30 Tết. Đó là lúc con thấy trên sân thượngnhà mình cũng như ngoài sân của các nhà hàng xóm hươngthơm của lễ trừ tịnh bay nghi ngút trên mâm cỗ lễ có bánhchưng xanh, gà ngậm hoa, hoa quả, dầu, nước...Còn các gia chủ, quần áo chỉnh tề, kính cẩn quỳ rạp cúng tếđể tiễn quan hành khiến đã cai quản mình năm cũ về trời vàđón người cai quản mình năm mới. Và vì thời gian cựuvương hành khiển bàn giao công việc cho tân vương rất vộivã, gấp gáp nên mâm cúng giao thừa bao giờ cũng được đặtngoài trời để tiện cho các vị kịp dừng lại vài giây ăn, mangtheo hoặc thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà.Giao thừa qua đi và chúng ta bắt đầu đón nhận ngày đầutiên của năm mới với rất nhiều những tục lệ mà nếu làngười Việt thì không thể không biết.Tại sao phải chọn người xông đất?Người Việt ta luôn quan niệm rằng, ngày mồng Một, ngàyđầu tiên của một năm, nếu mọi việc diễn ra suôn sẻ, maymắn thì cả năm sẽ được tốt lành, thuận lợi. Người kháchđến thăm nhà đầu tiên trong một năm cũng vì thế mà rấtquan trọng. Bởi vậy, cứ đến cuối năm, mọi người thườngtìm người nào vui vẻ, hoạt bát, đạo đức và làm ăn phát tài(có người còn thêm điều kiện là hợp tuổi với chủ nhà) trongbà con, láng giềng để nhờ sang xông đất.Người đến xông đất phải đến thăm sáng sớm ngày mồngMột, mang theo quà biếu như trái cây, bánh mứt và tiền lìxì cho trẻ con trong nhà. Chủ nhà, do đã sắp đặt trước, sẽtiếp đón niềm nở và nhận những lời chúc tốt lành. Người đixông đất có niềm vui vì đã làm được việc phước. Ngườiđược xông đất cũng sung sướng vì tin tưởng gia đạo mìnhsẽ may mắn trong suốt năm tới. Vì thế, con nên nhớ đừngbao giờ đi chúc Tết hoặc tự do sang nhà ai đó vào sángmùng một nếu không được gia chủ mời.Ý nghĩa của bao lì xìphép khi nhận bao lì xì. Những chiếc phong bao lì xì đỏ chót chắc chẳng còn xa lạ với con vào mỗi dịp Tết đến. Nhưng con sẽ thấy nó giá trị hơn nhiều nếu hiểu được ý nghĩa của nó cũng như chủ ý của người tặng. Theo truyền thuyết xa xưa, có một con yêu quái thường xuất hiện vào đêm giao thừa, thích xoa đầu trẻ con và khiến trẻ đau đầu, sốt cao, làm các bậc cha mẹ không dám ngủ để canh phòng. Có cặp vợ chồng ngoài 50 tuổi mới sinh được mụn con trai. Tết năm ấy, có 8 vị tiêndạo qua nhà, biết trước cậu bé này sẽ gặp tai họa với yêuquái liền hóa thành 8 đồng tiền đồng, ngày đêm túc trựcbên bé.Sau khi chú bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói nhữngđồng tiền này lại, đặt lên gối con rồi đi ngủ. Nửa đêm, conyêu quái xuất hiện, vừa giơ tay định xoa đầu đứa trẻ thì từbên chiếc gối loé lên những tia vàng sáng rực khiến nó kinhhoàng bỏ chạy. Tục mừng tiền lì xì cho trẻ ra đời từ đó vàcó ý nghĩa như một món lộc trừ tai hoạ, mang lại may mắncho trẻ.Vậy nên khi được nhận những chiếc phong bao con phảithật lòng cảm ơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói với con về Tết Nói với con về Tết Cha mẹ nên giải thích cho bé nghe về phong tục ngày tết.Tết đến rồi, mẹ sẽ mua mới cho con gái, sắm giày đẹpcho con trai và không quên lì xì cho hai đứa vào ngàyđầu năm.Nhưng mẹ nhớ là năm ngoái, Cún anh hỏi mẹ lì xì là gì,ông Táo có phải chui ra từ quả Táo như cô Tấm chui ra từquả thị không. Vì bận, mẹ ậm ừ cho qua chuyện. Năm nay,Cún anh đã lên 6, con bé Tít em cũng đủ tuổi để hiểu ôngTáo là ai. Mẹ sẽ nói cho các con nghe mấy tập tục và sựtích quanh Tết cổ truyền nhé.Vì sao lại có chạp ông Táo?Truyền thuyết kể rằng, ngày xưa có hai vợ chồng nghèokhó, nhưng sống với nhau rất hòa thuận. Anh chồng tên làTrọng Cao, chị vợ tên là Thị Nhi.Hiềm một nỗi lấy nhau đã lâu vẫn không có con nên cả haiđều buồn phiền. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến nhữngchuyện lục đục. Một lần, trong khi lời qua tiếng lại vì mộtchuyện không đâu, Trọng Cao lỡ tay đánh vợ. Giận chồng,Thị Nhi bỏ nhà đi khiến Trọng Cao rất hối hận và đã lặn lộikhắp nơi tìm vợ. Nhưng khi gặp được vợ thì cũng là lúc vợđã tái giá và sự hội ngộ của hai người đã gây nên một mốihiềm nghi cho người chồng mới của Thị Nhi là Phạm Lang.Vậy nên buổi vợ chồng gặp lại cũng chính là ngày đại hoạ:Để thể hiện sự thuỷ chung với Phạm Lang, Thị Nhi đã nhảyvào đống lửa. Quá bất ngờ, Phạm Lang lao vào cứu vợ.Trọng Cao thấy thế cũng nhảy vào luôn. Ngọn lửa quá tolàm cả ba người cùng chết cháy. Cảm động trước cái chếtcủa họ, Ngọc Hoàng phong họ chức Táo quân nhưng mỗingười giữ một việc: Phạm Lang làm Thổ Công, trông coiviệc bếp; Trọng Cao làm Thổ Địa, trông coi việc nhà cửa;và Thị Nhi làm Thổ Kỳ, trông coi việc chợ búa.Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, Táo quân lại về Thiênđình họp tổng kết công việc của mình một năm qua dưới hạgiới. Vậy nên vào ngày này dân ta thường làm cơm để tạ ơnvà tiễn đưa ông Táo về Trời. Và cũng kể từ ngày này dân tabắt đầu sửa soạn Tết.Giao thừa là gì?Con thân yêu, một năm có bắt đầu thì ắt phải có kết thúc.Và giao thừa chính là giây cuối của ngày cùng trong năm,12 giờ đêm ngày 30 Tết. Đó là lúc con thấy trên sân thượngnhà mình cũng như ngoài sân của các nhà hàng xóm hươngthơm của lễ trừ tịnh bay nghi ngút trên mâm cỗ lễ có bánhchưng xanh, gà ngậm hoa, hoa quả, dầu, nước...Còn các gia chủ, quần áo chỉnh tề, kính cẩn quỳ rạp cúng tếđể tiễn quan hành khiến đã cai quản mình năm cũ về trời vàđón người cai quản mình năm mới. Và vì thời gian cựuvương hành khiển bàn giao công việc cho tân vương rất vộivã, gấp gáp nên mâm cúng giao thừa bao giờ cũng được đặtngoài trời để tiện cho các vị kịp dừng lại vài giây ăn, mangtheo hoặc thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà.Giao thừa qua đi và chúng ta bắt đầu đón nhận ngày đầutiên của năm mới với rất nhiều những tục lệ mà nếu làngười Việt thì không thể không biết.Tại sao phải chọn người xông đất?Người Việt ta luôn quan niệm rằng, ngày mồng Một, ngàyđầu tiên của một năm, nếu mọi việc diễn ra suôn sẻ, maymắn thì cả năm sẽ được tốt lành, thuận lợi. Người kháchđến thăm nhà đầu tiên trong một năm cũng vì thế mà rấtquan trọng. Bởi vậy, cứ đến cuối năm, mọi người thườngtìm người nào vui vẻ, hoạt bát, đạo đức và làm ăn phát tài(có người còn thêm điều kiện là hợp tuổi với chủ nhà) trongbà con, láng giềng để nhờ sang xông đất.Người đến xông đất phải đến thăm sáng sớm ngày mồngMột, mang theo quà biếu như trái cây, bánh mứt và tiền lìxì cho trẻ con trong nhà. Chủ nhà, do đã sắp đặt trước, sẽtiếp đón niềm nở và nhận những lời chúc tốt lành. Người đixông đất có niềm vui vì đã làm được việc phước. Ngườiđược xông đất cũng sung sướng vì tin tưởng gia đạo mìnhsẽ may mắn trong suốt năm tới. Vì thế, con nên nhớ đừngbao giờ đi chúc Tết hoặc tự do sang nhà ai đó vào sángmùng một nếu không được gia chủ mời.Ý nghĩa của bao lì xìphép khi nhận bao lì xì. Những chiếc phong bao lì xì đỏ chót chắc chẳng còn xa lạ với con vào mỗi dịp Tết đến. Nhưng con sẽ thấy nó giá trị hơn nhiều nếu hiểu được ý nghĩa của nó cũng như chủ ý của người tặng. Theo truyền thuyết xa xưa, có một con yêu quái thường xuất hiện vào đêm giao thừa, thích xoa đầu trẻ con và khiến trẻ đau đầu, sốt cao, làm các bậc cha mẹ không dám ngủ để canh phòng. Có cặp vợ chồng ngoài 50 tuổi mới sinh được mụn con trai. Tết năm ấy, có 8 vị tiêndạo qua nhà, biết trước cậu bé này sẽ gặp tai họa với yêuquái liền hóa thành 8 đồng tiền đồng, ngày đêm túc trựcbên bé.Sau khi chú bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói nhữngđồng tiền này lại, đặt lên gối con rồi đi ngủ. Nửa đêm, conyêu quái xuất hiện, vừa giơ tay định xoa đầu đứa trẻ thì từbên chiếc gối loé lên những tia vàng sáng rực khiến nó kinhhoàng bỏ chạy. Tục mừng tiền lì xì cho trẻ ra đời từ đó vàcó ý nghĩa như một món lộc trừ tai hoạ, mang lại may mắncho trẻ.Vậy nên khi được nhận những chiếc phong bao con phảithật lòng cảm ơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 199 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0