Nói với nhau về tài chính
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.84 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là 5 lời khuyên cho việc trò chuyện về tiền bạc giữa hai vợ chồng nhằm ngăn chặn các cuộc cãi cọ, nếu có, đồng thời giúp hai người trao đổi vấn đề hiệu quả hơn.
1. Không có khái niệm đúng, sai
… mà chỉ có những thái độ và quan điểm khác nhau về tiền, và chúng xuất phát từ những kinh nghiệm cá nhân của mỗi người.
Bạn nói với ai đó rằng họ sai đồng nghĩa với bạn cho rằng kinh nghiệm của mình có giá trị hơn của họ. Điều này không phải là sự thật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói với nhau về tài chính Nói với nhau về tài chính Dưới đây là 5 lời khuyên cho việc trò chuyện về tiền bạc giữa hai vợ chồng nhằm ngăn chặn các cuộc cãi cọ, nếu có, đồng thời giúp hai người trao đổi vấn đề hiệu quả hơn. 1. Không có khái niệm đúng, sai … mà chỉ có những thái độ và quan điểm khác nhau về tiền, và chúng xuất phát từ những kinh nghiệm cá nhân của mỗi người. Bạn nói với ai đó rằng họ sai đồng nghĩa với bạn cho rằng kinh nghiệm của mình có giá trị hơn của họ. Điều này không phải là sự thật - bạn sẽ khiến người khác nổi cáu và khơi ngòi cho cãi vã. 2. Không nên dùng tiền như vũ khí Không nên lôi chuyện tiền bạc vào các cuộc xung đột nếu như việc bất hòa của hai vợ chồng không liên quan đến tiền. Nếu vợ/chồng bạn khó chịu vì hai người không được ở nhiều bên nhau, đừng nói kiểu này: “Anh/em đang làm việc để trả các khoản cần thanh toán. Và cũng đừng rủ bạn bè góp tiền rồi đi ăn uống nếu bạn đang “cáu tiết” với bạn đời. Những hành động kiểu này khiến những xung đột không liên quan đến tiền bạc của hai vợ chồng bị kéo vào lĩnh vực nguy hiểm. 3. Đặt ra những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn Hãy tự hỏi mình: “Năm nay hai vợ chồng muốn làm gì với khoản tiền chung? Nên tiết kiệm hay đi nghỉ? Trong 5 hay 10 năm nữa,chúng ta muốn làm gì? Thái độ cư xử của mỗi người nói riêng và của cả hai vợ chồng cần phải thay đổi như thế nào để đạt được những mục tiêu chung?”. 4. Luôn nghĩ đến các mục tiêu của bạn Một cách tốt để luôn nhắc nhở mình về những mục tiêu là đặt ra những thời hạn tính theo tháng. Hai vợ chồng hãy trò chuyện với nhau về ước mơ và mục tiêu của mình. Hãy tìm ra cách phối hợp thế mạnh của mỗi người. Tuy nhiên, cần tránh thảo luận vào các “thời điểm nhạy cảm” như đầu hoặc cuối tháng vì đó cũng thường là khi bạn phải thanh toán các hóa đơn nên mọi chuyện dễ trở nên căng thẳng. 5. Có tiền riêng của mình Mặc dù hai vợ chồng đã đặt ra những mục tiêu chung, vẫn cần có những nhu cầu và mục tiêu của riêng mình. Khi các bạn đã thống nhất về việc mỗi người sẽ đóng góp như thế nào với gia đình, hãy quyết định về khoản tiền riêng của bạn. Như vậy, khi muốn sửa sân nhà hay làm gì đó, bạn sẽ có thể ra quyết định mà không cần phải bàn bạc nhiều với vợ/chồng trong trường hợp cô/anh ấy không đồng ý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nói với nhau về tài chính Nói với nhau về tài chính Dưới đây là 5 lời khuyên cho việc trò chuyện về tiền bạc giữa hai vợ chồng nhằm ngăn chặn các cuộc cãi cọ, nếu có, đồng thời giúp hai người trao đổi vấn đề hiệu quả hơn. 1. Không có khái niệm đúng, sai … mà chỉ có những thái độ và quan điểm khác nhau về tiền, và chúng xuất phát từ những kinh nghiệm cá nhân của mỗi người. Bạn nói với ai đó rằng họ sai đồng nghĩa với bạn cho rằng kinh nghiệm của mình có giá trị hơn của họ. Điều này không phải là sự thật - bạn sẽ khiến người khác nổi cáu và khơi ngòi cho cãi vã. 2. Không nên dùng tiền như vũ khí Không nên lôi chuyện tiền bạc vào các cuộc xung đột nếu như việc bất hòa của hai vợ chồng không liên quan đến tiền. Nếu vợ/chồng bạn khó chịu vì hai người không được ở nhiều bên nhau, đừng nói kiểu này: “Anh/em đang làm việc để trả các khoản cần thanh toán. Và cũng đừng rủ bạn bè góp tiền rồi đi ăn uống nếu bạn đang “cáu tiết” với bạn đời. Những hành động kiểu này khiến những xung đột không liên quan đến tiền bạc của hai vợ chồng bị kéo vào lĩnh vực nguy hiểm. 3. Đặt ra những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn Hãy tự hỏi mình: “Năm nay hai vợ chồng muốn làm gì với khoản tiền chung? Nên tiết kiệm hay đi nghỉ? Trong 5 hay 10 năm nữa,chúng ta muốn làm gì? Thái độ cư xử của mỗi người nói riêng và của cả hai vợ chồng cần phải thay đổi như thế nào để đạt được những mục tiêu chung?”. 4. Luôn nghĩ đến các mục tiêu của bạn Một cách tốt để luôn nhắc nhở mình về những mục tiêu là đặt ra những thời hạn tính theo tháng. Hai vợ chồng hãy trò chuyện với nhau về ước mơ và mục tiêu của mình. Hãy tìm ra cách phối hợp thế mạnh của mỗi người. Tuy nhiên, cần tránh thảo luận vào các “thời điểm nhạy cảm” như đầu hoặc cuối tháng vì đó cũng thường là khi bạn phải thanh toán các hóa đơn nên mọi chuyện dễ trở nên căng thẳng. 5. Có tiền riêng của mình Mặc dù hai vợ chồng đã đặt ra những mục tiêu chung, vẫn cần có những nhu cầu và mục tiêu của riêng mình. Khi các bạn đã thống nhất về việc mỗi người sẽ đóng góp như thế nào với gia đình, hãy quyết định về khoản tiền riêng của bạn. Như vậy, khi muốn sửa sân nhà hay làm gì đó, bạn sẽ có thể ra quyết định mà không cần phải bàn bạc nhiều với vợ/chồng trong trường hợp cô/anh ấy không đồng ý.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lời khuyên về tài chính nói với nhau về tài chính tài chính gia đình kỹ năng sống kỹ năng mềm nghê thuật sốngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 781 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 321 2 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 297 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 258 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 237 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 231 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 231 0 0