Danh mục

Nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm Đồng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lâm Đồng có 7 tiểu vùng sinh thái sản xuất nông nghiệp, độ cao các tiểu vùng biến động khá lớn từ 250 -1.600m so với mặt biển, do vậy tùy theo tiểu vùng sinh thái có thể quyết định đầu tư theo hướng khai thác lợi thế tiềm năng và nâng cao chất lượng nông sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm Đồng Nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm ĐồngNguồn: nongnghiep.vnLâm Đồng có 7 tiểu vùng sinh thái sản xuất nông nghiệp, độ cao các tiểu vùngbiến động khá lớn từ 250 -1.600m so với mặt biển, do vậy tùy theo tiểu vùngsinh thái có thể quyết định đầu tư theo hướng khai thác lợi thế tiềm năng vànâng cao chất lượng nông sản.Trên cơ sở lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên và xác định loại cây trồng vật nuôicó lợi thế tiềm năng, tại Hội nghị giữa nhiệm kỳ Khóa VII Tỉnh ủy Lâm Đồng đãxác định chương trình nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) là một trong 6chương trình trọng tâm và được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt tại quyết định số56/2004 ngày 2/4/2004 với phương thức đầu tư theo đa hướng.Qua 5 năm thực hiện chương trình NNCNC, kết quả bước đầu đã khẳng địnhchương trình là chủ trương đúng đắn cả về lý luận và thực tiễn, thể hiện:1/ Thông qua chương trình đã nâng cao trình độ sản sản xuất nông nghiệp trên quymô lớn. Năng suất và chất lượng cây trồng vật nuôi tăng cao, ngày càng nhiềudoanh nghiệp và trang trại sử dụng các thiết bị hiện đại trong quản lý dinh dưỡngđất, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm và sản xuất cây giống sạch bệnh…2/ Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong nông nghiệp khá lớn, trongđó cây chè chất lượng cao thu hút FDI nhiều nhất với 21 doanh nghiệp (DN), rau 7DN, hoa 12 DN, cà phê 2 DN, cá nước lạnh 1 DN.3/ Doanh thu trên đơn vị diện tích tăng nhanh từ 27 triệu đồng/ha năm 2004 tănglên 45 triệu năm 2008, hiện có 160.000 ha có doanh thu trên 50 triệu đồng/ha/năm,trong đó có trên 10.000 ha có doanh thu từ 100 triệu đến 2,0 tỷ đồng/ha/năm. Giátrị sản xuất nông lâm nghiệp năm 2008 tăng trưởng 8,5% so với năm 2007. Tỷtrọng ngành nông nghiệp chiếm 50,7% GDP của tỉnh, mặc dù trong điều kiệnkhủng hoảng tài chính thế giới và tình hình kinh tế trong nước gặp khó khănnhưng 6 tháng đầu năm 2009 tỷ trọng tăng trưởng của ngành nông lâm nghiệp là13%, cao nhất trong nhiều năm qua.4/ Giá trị xuất khẩu nông sản năm 2004 khoảng 90 triệu USD, đến năm 2008 đạttrên 200 triệu USD.5/ Góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế xã hội và trật tự an ninh xã hộinông thôn, đã hình thành một bộ phận doanh nghiệp và nông dân làm giàu từ việcứng dụng sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao.6/ Chương trình NNCNC góp phần thực hiện tốt các nghị quyết về đột phá một sốđịa phương, tiêu biểu như:- Tại thành phố Đà Lạt, chương trình NNCNC có tác động cả chiều rộng lẫn chiềusâu cho nhiều loại sản phẩm (rau, hoa, dâu tây, chè chất lượng cao và cá nướclạnh), có những DN đầu tư nước ngoài trình độ ứng dụng CNC có tầm cỡ khu vực.- Tại huyện Lạc Dương chương trình NNCNC có tính đột phá mạnh mẽ nhất trongtoàn tỉnh, bởi vì từ năm 2004 hầu như không có nhà đầu tư sản xuất NNCNC, diệntích ứng dụng CNC còn rất khiêm tốn nhưng đến năm 2008 đã có 40 nhà đầu tưtrong và ngoài nước, diện tích ứng dụng CNC chỉ có vài ha năm 2004 đến nay gần700 ha; là địa phương có thế mạnh nuôi cá nước lạnh, doanh thu đạt khoảng 4,5tỷ/ha, cao nhất trong các loại cây trồng vật nuôi của tỉnh.- Tại huyện Bảo Lâm chè chất lượng cao chiếm gần 80% diện tích cả tỉnh và là địaphương thu hút FDI về chè lớn nhất của cả nước.Ngoài ra các địa phương khác như: Di Linh, Bảo Lâm, Bảo Lộc tùy điều kiện sinhthái cây trồng vật nuôi của địa phương cũng có những giải pháp để phát triểnchương trình NNCNC có hiệu quả nhất định.7/ Thông qua chương trình, do yêu cầu đòi hỏi của sản xuất nông nghiệp, ngay tạiLâm Đồng cũng đã hình thành các công ty tư vấn, thiết kế và thi công sản xuấtdịch vụ nông nghiệp công nghệ cao như: nhà kính, nhà lưới, tưới nước tiết kiệm,vật tư nông nghiệp chất lượng cao và quy trình công nghệ theo hướng an toàncũng được cung ứng kịp thời và khoa học đáp ứng yêu cầu sản xuất đại trà.8/ Thông qua chương trình NNCNC có cơ hội tốt hợp tác quốc tế trong việc đàotạo nâng cao nguồn nhân lực và sản xuất nông sản có chứng nhận theo tiêu chuẩnquốc gia và quốc tế. Hiện toàn tỉnh có 71 chứng nhận nông sản như: ORGANIK,HACCP, GLOBALGAP, 4C, Utz Kapeh, VietGap… đã góp phần cho nông sảnLâm Đồng có cơ hội tốt trong việc tăng uy tín thương mại, tăng khả năng cạnhtranh tham gia thị trường quốc tế và khu vực, đảm bảo các hiệp định thương mạiWTO, là một trong những địa phương đi đầu cả nước về chủng loại nông sản đượcsản xuất có chứng nhận.Nhằm tiếp tục phát huy những kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại trong quátrình triển khai và thực hiện chương trình NNCNC, ngành nông nghiệp và PTNTLâm Đồng tiếp tục đề xuất những giải pháp chủ yếu để chương trình phát triểnnhanh và bền vững trong thời gian tới như sau:1/ Về định hướng sản xuất, trước mắt cũng như lâu dài là: Ứng dụng tổng hợpcông nghệ phù trong điều kiện không gian và cơ sở vật chất kỹ thuật để đạt năngsuất tối ưu, chất lượng tốt nhất, giá thành hạ, tăng tính cạnh tranh trên cơ sở đảmbảo môi trường sinh thái bền vững.2/ Ứng dụng công nghệ để khai thác ng ...

Tài liệu được xem nhiều: