![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu trường hợp ngành mía đường
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.41 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài viết dưới đây trước hết là nhằm xem xét tổng thể về thực trạng, triển vọng của nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, tiếp theo sẽ phân tích cụ thể về những điểm mạnh, yếu, cơ hội và triển vọng đối với ngành mía đường - một trong những ngành phải đối mặt với nhiều thách thức nhất trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay và trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu trường hợp ngành mía đường NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH MÍA ĐƯỜNG ThS. NCV. Ma Ngọc Ngà Viện Kinh tế Việt Nam Tóm tắt Sau 30 năm đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về một số mặt hàng nông sản như: gạo, cao su, cà phê, hạt điều và thủy sản... Nông nghiệp Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế của mình là một ngành kinh tế cung cấp sinh kế cho 9,53 triệu hộ dân nông thôn và 68,2% dân số (60 triệu người), đóng góp 18%-22% GDP cho nền kinh tế và 23-35% giá trị xuất khẩu với mức tăng trưởng nhanh và ổn định trong một thời gian dài cùng cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực1. Việt Nam đang hội nhập quốc tế sâu rộng với việc tham gia đàm phán, ký kết thêm nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và liên khu vực. Năm 2015, Việt Nam đã ký FTA với Hàn Quốc và Liên minh kinh tế Á-Âu, kết thúc đàm phán FTA với Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Bối cảnh hội nhập sâu rộng này đã tạo thêm nhiều cơ hội và cả thách thức cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Trong bối cảnh hội nhập, hàng nông sản Việt Nam có cơ hội tiếp cận nhiều thị trường mới, được hưởng các ưu đãi về thuế quan, nhưng bên cạnh đó cũng phải chịu sức ép cạnh tranh ngày càng lớn ở cả thị trường trong và ngoài nước. Hội nhập kinh tế là vấn đề tất yếu. Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện hội nhập, các ngành kinh tế và các doanh nghiệp phải có được khả năng cạnh tranh nhất định. Trong tất cả các ngành nông nghiệp của Việt Nam thì có lẽ mía đường là một trong những ngành ít có khả năng cạnh tranh nhất, đặc biệt trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) chuẩn bị bước vào lộ trình thực hiện. Vì vậy, mục đích của bài viết dưới đây trước hết là nhằm xem xét tổng thể về thực trạng, triển vọng của nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, tiếp theo sẽ phân tích cụ thể về những điểm mạnh, yếu, cơ hội và triển vọng đối với ngành mía đường - một trong những ngành phải đối mặt với nhiều thách thức nhất trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay và trong tương lai. 1 Trang Trần, “Hành trang cho nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Tài chính, 3/2015. 667 1. Ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Một trong những đóng góp quan trọng của khu vực nông nghiệp đó là xuất khẩu nông sản tăng liên tục trong nhiều năm qua, đặc biệt kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (2007). Xuất khẩu nông sản đã vượt ngưỡng 20 tỷ USD, và khu vực nông nghiệp được đánh giá là tạo ra thặng dư thương mại, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng để nhập khẩu công nghệ và trang thiết bị phục vụ công nghiệp hóa2. Biểu đồ 1. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản giai đoạn 2007-2014 30 24.96 25 22.91 22.57 21.78 20 16.51 15 14.22 13.07 Tỷ USD 11.2 10 5 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong bối cảnh chung của nền kinh tế chịu ảnh hưởng lớn của suy thoái kinh tế, nông nghiệp vẫn là ngành duy nhất có thặng dư xuất khẩu giai đoạn 2010 - 2013. Năm 2014, tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp đạt 3,3%, vượt mục tiêu Chính phủ đề ra và tăng 11,2% so với năm 2013, tiếp tục là lĩnh vực tạo ra giá trị thặng dư cao với 9,5 tỷ USD. Trong đó, có 10 mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ USD3. Đó là những kết quả khả quan đánh dấu sự phục 2 Phạm Quang Diệu (2015), “Tăng trưởng nông nghiệp 30 năm đổi mới - Sự cần thiết cho một tư duy mới về đất lúa cho xuất khẩu gạo và an ninh lương thực”, Kỷ yếu Hội thảo “Tổng kết 30 năm phát triển kinh tế Việt Nam (1986-2015)”, Viện Kinh tế Việt Nam, tháng 11/2015. 3 “Ngành nông nghiệp Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế”, http://www.omard.gov.vn/site//vi-VN/50/ 15761/10115/Nga%CC%80nh-Nong-nghie%CC%A3p-Vie%CC%A3t-Nam-tang-cuo%CC%80ng- ho%CC%A3i-nha%CC%A3p-quo%CC%81c-te%CC%81.aspx, truy cập ngày 20/12/2015. 668 hồi và tăng trưởng trở lại của nông nghiệp, đồng thời góp phần củng cố sức mạnh cho ngành nông nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung vượt qua những thách thức có thể gặp phải trong năm 2015 và những năm tiếp theo. Cơ hội và thách thức trong hội nhập Trước bối cảnh hội nhập sâu rộng trong năm 2015, đặc biệt là sau khi TPP được ký kết, nông nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để phát triển, đồng thời cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức nhất định. Quan hệ xuất nhập khẩu với các nước TPP đóng vai trò quan trọng đối với thương mại nông sản Việt Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước thành viên TPP đều tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây, trong đó kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng nhanh hơn. Điều đó chứng minh rằng Việt Nam là quốc gia có lợi thế tương đối về nông nghiệp so với hầu hết các quốc gia thành viên. Biểu đồ 2. Kim ngạch xuất khẩu sang các nước TPP trong tổng kim ngạch một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam Đơn vị tính: Tỷ USD 30 25 20 15 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu trường hợp ngành mía đường NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH MÍA ĐƯỜNG ThS. NCV. Ma Ngọc Ngà Viện Kinh tế Việt Nam Tóm tắt Sau 30 năm đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về một số mặt hàng nông sản như: gạo, cao su, cà phê, hạt điều và thủy sản... Nông nghiệp Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế của mình là một ngành kinh tế cung cấp sinh kế cho 9,53 triệu hộ dân nông thôn và 68,2% dân số (60 triệu người), đóng góp 18%-22% GDP cho nền kinh tế và 23-35% giá trị xuất khẩu với mức tăng trưởng nhanh và ổn định trong một thời gian dài cùng cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực1. Việt Nam đang hội nhập quốc tế sâu rộng với việc tham gia đàm phán, ký kết thêm nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và liên khu vực. Năm 2015, Việt Nam đã ký FTA với Hàn Quốc và Liên minh kinh tế Á-Âu, kết thúc đàm phán FTA với Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Bối cảnh hội nhập sâu rộng này đã tạo thêm nhiều cơ hội và cả thách thức cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Trong bối cảnh hội nhập, hàng nông sản Việt Nam có cơ hội tiếp cận nhiều thị trường mới, được hưởng các ưu đãi về thuế quan, nhưng bên cạnh đó cũng phải chịu sức ép cạnh tranh ngày càng lớn ở cả thị trường trong và ngoài nước. Hội nhập kinh tế là vấn đề tất yếu. Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện hội nhập, các ngành kinh tế và các doanh nghiệp phải có được khả năng cạnh tranh nhất định. Trong tất cả các ngành nông nghiệp của Việt Nam thì có lẽ mía đường là một trong những ngành ít có khả năng cạnh tranh nhất, đặc biệt trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) chuẩn bị bước vào lộ trình thực hiện. Vì vậy, mục đích của bài viết dưới đây trước hết là nhằm xem xét tổng thể về thực trạng, triển vọng của nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, tiếp theo sẽ phân tích cụ thể về những điểm mạnh, yếu, cơ hội và triển vọng đối với ngành mía đường - một trong những ngành phải đối mặt với nhiều thách thức nhất trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay và trong tương lai. 1 Trang Trần, “Hành trang cho nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Tài chính, 3/2015. 667 1. Ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Một trong những đóng góp quan trọng của khu vực nông nghiệp đó là xuất khẩu nông sản tăng liên tục trong nhiều năm qua, đặc biệt kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (2007). Xuất khẩu nông sản đã vượt ngưỡng 20 tỷ USD, và khu vực nông nghiệp được đánh giá là tạo ra thặng dư thương mại, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng để nhập khẩu công nghệ và trang thiết bị phục vụ công nghiệp hóa2. Biểu đồ 1. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản giai đoạn 2007-2014 30 24.96 25 22.91 22.57 21.78 20 16.51 15 14.22 13.07 Tỷ USD 11.2 10 5 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong bối cảnh chung của nền kinh tế chịu ảnh hưởng lớn của suy thoái kinh tế, nông nghiệp vẫn là ngành duy nhất có thặng dư xuất khẩu giai đoạn 2010 - 2013. Năm 2014, tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp đạt 3,3%, vượt mục tiêu Chính phủ đề ra và tăng 11,2% so với năm 2013, tiếp tục là lĩnh vực tạo ra giá trị thặng dư cao với 9,5 tỷ USD. Trong đó, có 10 mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ USD3. Đó là những kết quả khả quan đánh dấu sự phục 2 Phạm Quang Diệu (2015), “Tăng trưởng nông nghiệp 30 năm đổi mới - Sự cần thiết cho một tư duy mới về đất lúa cho xuất khẩu gạo và an ninh lương thực”, Kỷ yếu Hội thảo “Tổng kết 30 năm phát triển kinh tế Việt Nam (1986-2015)”, Viện Kinh tế Việt Nam, tháng 11/2015. 3 “Ngành nông nghiệp Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế”, http://www.omard.gov.vn/site//vi-VN/50/ 15761/10115/Nga%CC%80nh-Nong-nghie%CC%A3p-Vie%CC%A3t-Nam-tang-cuo%CC%80ng- ho%CC%A3i-nha%CC%A3p-quo%CC%81c-te%CC%81.aspx, truy cập ngày 20/12/2015. 668 hồi và tăng trưởng trở lại của nông nghiệp, đồng thời góp phần củng cố sức mạnh cho ngành nông nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung vượt qua những thách thức có thể gặp phải trong năm 2015 và những năm tiếp theo. Cơ hội và thách thức trong hội nhập Trước bối cảnh hội nhập sâu rộng trong năm 2015, đặc biệt là sau khi TPP được ký kết, nông nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để phát triển, đồng thời cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức nhất định. Quan hệ xuất nhập khẩu với các nước TPP đóng vai trò quan trọng đối với thương mại nông sản Việt Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước thành viên TPP đều tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây, trong đó kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng nhanh hơn. Điều đó chứng minh rằng Việt Nam là quốc gia có lợi thế tương đối về nông nghiệp so với hầu hết các quốc gia thành viên. Biểu đồ 2. Kim ngạch xuất khẩu sang các nước TPP trong tổng kim ngạch một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam Đơn vị tính: Tỷ USD 30 25 20 15 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Ngành mía đường Hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế Sản xuất kinh doanh mía đườngTài liệu liên quan:
-
205 trang 444 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 351 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
17 trang 228 0 0
-
23 trang 216 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 197 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
11 trang 175 4 0
-
23 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Lịch sử ngành mía đường
57 trang 156 0 0