![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nước ép trái cây và rau quả giúp giảm cholesterol 'xấu'
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.52 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ép trái cây và rau quả giúp giảm cholesterol “xấu” Cholesterol tăng cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh tim mạch, đặc biệt dẫn đến các chứng xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước ép trái cây và rau quả giúp giảm cholesterol “xấu”Nước ép trái cây và rau quả giúp giảm cholesterol “xấu” Nước ép trái cây và rau quả giúp giảm cholesterol “xấu”Cholesterol tăng cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh tim mạch, đặc biệtdẫn đến các chứng xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành, tăng huyết áp,tai biến mạch máu não. Cholesterol dư thừa bám dính vào lòng mạch tạothành các mảng xơ vữa. Lâu ngày, mảng xơ vữa lớn dần và làm giảm lưulượng máu, đặc biệt máu nuôi dưỡng tim. Nếu không chữa trị kịp thời, cóthể gây tai biến mạch máu não. Cholesterol được phân thành hai loạicholesterol “xấu” LDL (gây ra các mảng xơ vữa) và cholesterol “tốt” HDL(giúp bảo vệ tim mạch).Nghiên cứu cho thấy các loại nước ép trái cây và rau quả giúp giảm lượngcholesterol “xấu” LDL, tăng cholesterol “tốt” HDL và giảm các nguy cơ liênquan.Nước trái cây có lợi ích cho sức khỏeNhiều người có thói quen uống nước ép trái cây vì hương vị tự nhiên và lợiích đối với sức khỏe (cung cấp nhiều vitamin C). Đồng thời, nước ép trái câycũng chứa tannins, flavonoids và chất chống oxy hóa có lợi cho bệnh nhâncholesterol máu cao và xơ vữa động mạch. Các nghiên cứu cho thấy nước éplựu, việt quất, nho tím và cam tác động lên cholesterol LDL (cholesterol“xấu” và cholesterol “tốt”). Nước ép rau quả như cải xoăn và cà chua cũngcó tác dụng tương tự.Nước ép quả lựuTạp chí Clinical Nutrition” tháng 6/ 2004, bác sỹ Aviram, et al báo cáokết quả nghiên cứu về tác dụng của nước ép quả lựu. Bệnh nhân bị hẹp độngmạch cảnh (do xơ vữa động mạch) uống nước ép quả lựu trong vòng banăm. Kết quả cho thấy kích cỡ của các mảng xơ vữa nhỏ hơn và huyết ápgiảm. Điều này được giải thích do nước ép lựu chứa polyphenol giúp giảmquá trình oxy hóa cholesterol “xấu” dẫn đến lipid máu được cải thiện.Nước ép nho tímNghiên cứu của JD Folts tại Coronary Thrombosis Research Laboratory ,trường Y khoa Đại học Wisconsin về tác dụng nước ép nho tím trên 15 bệnhnhân động mạch vành. Kết quả cho thấy, nước ép nho tím giúp cải thiệnchức năng nội mô và giảm nguy cơ tai biến mạch máu não hoặc nhồi máu cơtim. Giả thuyết cho rằng flavonoid trong nước ép nho tím giúp ức chế hoạthóa của tiểu cầu (Khi các mảng xơ vữa động mạch bị vỡ, hoạt hóa tiểu cầu,hình thành cục máu đông và gây đột quỵ).Ngoài ra, nước ép nho tím có tác dụng làm tăng cholesterol LDL.Nước ép cà chuaNước ép cà chua có tác dụng giảm cholesterol LDL. Theo tạp chí BritishJournal of Nutrition tháng 12/ 2007, mỗi ngày uống 400 ml nước ép càchua và 30 mg nước sốt cà chua (tương đương 1,5 cốc nước ép cà chua và31 g nước sốt cà chua) giúp giảm cholesterol toàn phần 5,9 %.Nước ép trái cây nam việt quấtNước ép nam việt quất chứa lượng lớn flavonoids. Theo tạp chí BritishJournal of Nutrition, nước ép việt quất giúp tăng cholesterol “tốt” HDL. Cáctác giả cho rằng, mỗi ngày nên uống 250 ml nước ép trái cây nam việt quấtgiúp phòng ngừa bệnh tim mạch.Các loại nước ép trái cây và rau quả khácNghiên cứu khác cũng chứng minh, nước cam ép giúp cải thiện mỡ máu dotăng cholesterol “tốt” HDL và giảm cholesterol “xấu” LDL. Kết quả củanghiên cứu này đăng trên tạp chí Biomedical Environmental Sciencetháng 4/2008.Nước ép rau cải xoăn cũng giúp tăng cholesterol “tốt” HDL.Lựa chọnCác loại nước ép trái cây và thực vật giúp cải thiện xơ vữa động mạch do đóbạn nên uống hàng ngày. Tuy nhiên, những trái cây này chỉ có tác dụng mộtphần và bạn vẫn nên tuân theo các điều trị khác để bảo vệ sức khỏe của bạn.Hãy trao đổi với bác sỹ và lên kế hoạch điều trị cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước ép trái cây và rau quả giúp giảm cholesterol “xấu”Nước ép trái cây và rau quả giúp giảm cholesterol “xấu” Nước ép trái cây và rau quả giúp giảm cholesterol “xấu”Cholesterol tăng cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh tim mạch, đặc biệtdẫn đến các chứng xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành, tăng huyết áp,tai biến mạch máu não. Cholesterol dư thừa bám dính vào lòng mạch tạothành các mảng xơ vữa. Lâu ngày, mảng xơ vữa lớn dần và làm giảm lưulượng máu, đặc biệt máu nuôi dưỡng tim. Nếu không chữa trị kịp thời, cóthể gây tai biến mạch máu não. Cholesterol được phân thành hai loạicholesterol “xấu” LDL (gây ra các mảng xơ vữa) và cholesterol “tốt” HDL(giúp bảo vệ tim mạch).Nghiên cứu cho thấy các loại nước ép trái cây và rau quả giúp giảm lượngcholesterol “xấu” LDL, tăng cholesterol “tốt” HDL và giảm các nguy cơ liênquan.Nước trái cây có lợi ích cho sức khỏeNhiều người có thói quen uống nước ép trái cây vì hương vị tự nhiên và lợiích đối với sức khỏe (cung cấp nhiều vitamin C). Đồng thời, nước ép trái câycũng chứa tannins, flavonoids và chất chống oxy hóa có lợi cho bệnh nhâncholesterol máu cao và xơ vữa động mạch. Các nghiên cứu cho thấy nước éplựu, việt quất, nho tím và cam tác động lên cholesterol LDL (cholesterol“xấu” và cholesterol “tốt”). Nước ép rau quả như cải xoăn và cà chua cũngcó tác dụng tương tự.Nước ép quả lựuTạp chí Clinical Nutrition” tháng 6/ 2004, bác sỹ Aviram, et al báo cáokết quả nghiên cứu về tác dụng của nước ép quả lựu. Bệnh nhân bị hẹp độngmạch cảnh (do xơ vữa động mạch) uống nước ép quả lựu trong vòng banăm. Kết quả cho thấy kích cỡ của các mảng xơ vữa nhỏ hơn và huyết ápgiảm. Điều này được giải thích do nước ép lựu chứa polyphenol giúp giảmquá trình oxy hóa cholesterol “xấu” dẫn đến lipid máu được cải thiện.Nước ép nho tímNghiên cứu của JD Folts tại Coronary Thrombosis Research Laboratory ,trường Y khoa Đại học Wisconsin về tác dụng nước ép nho tím trên 15 bệnhnhân động mạch vành. Kết quả cho thấy, nước ép nho tím giúp cải thiệnchức năng nội mô và giảm nguy cơ tai biến mạch máu não hoặc nhồi máu cơtim. Giả thuyết cho rằng flavonoid trong nước ép nho tím giúp ức chế hoạthóa của tiểu cầu (Khi các mảng xơ vữa động mạch bị vỡ, hoạt hóa tiểu cầu,hình thành cục máu đông và gây đột quỵ).Ngoài ra, nước ép nho tím có tác dụng làm tăng cholesterol LDL.Nước ép cà chuaNước ép cà chua có tác dụng giảm cholesterol LDL. Theo tạp chí BritishJournal of Nutrition tháng 12/ 2007, mỗi ngày uống 400 ml nước ép càchua và 30 mg nước sốt cà chua (tương đương 1,5 cốc nước ép cà chua và31 g nước sốt cà chua) giúp giảm cholesterol toàn phần 5,9 %.Nước ép trái cây nam việt quấtNước ép nam việt quất chứa lượng lớn flavonoids. Theo tạp chí BritishJournal of Nutrition, nước ép việt quất giúp tăng cholesterol “tốt” HDL. Cáctác giả cho rằng, mỗi ngày nên uống 250 ml nước ép trái cây nam việt quấtgiúp phòng ngừa bệnh tim mạch.Các loại nước ép trái cây và rau quả khácNghiên cứu khác cũng chứng minh, nước cam ép giúp cải thiện mỡ máu dotăng cholesterol “tốt” HDL và giảm cholesterol “xấu” LDL. Kết quả củanghiên cứu này đăng trên tạp chí Biomedical Environmental Sciencetháng 4/2008.Nước ép rau cải xoăn cũng giúp tăng cholesterol “tốt” HDL.Lựa chọnCác loại nước ép trái cây và thực vật giúp cải thiện xơ vữa động mạch do đóbạn nên uống hàng ngày. Tuy nhiên, những trái cây này chỉ có tác dụng mộtphần và bạn vẫn nên tuân theo các điều trị khác để bảo vệ sức khỏe của bạn.Hãy trao đổi với bác sỹ và lên kế hoạch điều trị cho bạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công dụng của nước ép trái cây tìm hiểu về rau quả kiến thức y họ y học cơ sở y học thường thức kinh nghiệm y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 107 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
9 trang 79 0 0
-
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 50 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 45 0 0