Nước mát thông dụng (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước dừa là một dung dịch đẳng trương gồm chủ yếu là glucoza, fructoza, rất ít saccaroza, ngoài ra còn có các acid malic, acid amin, các acid béo, vitamin C nhưng hàm lượng rất ít. Công dụng: Dùng nước dừa uống để bổ dưỡng và giải khát.1. NƯỚC DỪA (Cocos nucifera L.) Thành phần hóa học: Nước dừa là một dung dịch đẳng trương gồm chủ yếu là glucoza, fructoza, rất ít saccaroza, ngoài ra còn có các acid malic, acid amin, các acid béo, vitamin C nhưng hàm lượng rất ít. Công dụng: Dùng nước dừa uống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước mát thông dụng (Kỳ 1) Nước mát thông dụng (Kỳ 1) Nước dừa là một dung dịch đẳng trương gồm chủ yếu là glucoza,fructoza, rất ít saccaroza, ngoài ra còn có các acid malic, acid amin, các acidbéo, vitamin C nhưng hàm lượng rất ít. Công dụng: Dùng nước dừa uống đểbổ dưỡng và giải khát. 1. NƯỚC DỪA (Cocos nucifera L.) Thành phần hóa học: Nước dừa là một dung dịch đẳng trương gồm chủ yếulà glucoza, fructoza, rất ít saccaroza, ngoài ra còn có các acid malic, acid amin, cácacid béo, vitamin C nhưng hàm lượng rất ít. Công dụng: Dùng nước dừa uống để bổ dưỡng và giải khát. Cách dùng: Ngày uống 2 - 3 trái dừa để giải khát, không thêm đường, muối, ướp lạnh càng tốt. 2. RAU MÁ (Centella aciatica L.) Bộ phận dùng: Toàn cây, thu hái quanh năm. Dùng tươi tốt hơn phơi khô. Thành phần hóa học: Cả cây chứa tinh dầu, dầu béo gồm glucerid của cácacid: oleic, linolic, palmitic... alcaloid hydrocotylin; chất đắng vallarin; glucozidasiaticozid, vitamin C. Công dụng: Chữa sốt, sởi, nôn ra máu, chảy máu cam, lỵ, tiêu chảy, táobón,vàng da, đái rắt, đái buốt, thống kinh, khí hư bạch đới, giãn tĩnh mạch, mụnnhọt. Cách dùng: Ngày dùng 50 g cây tươi giã nát, thêm nước sạch vắt lấy nướccốt, chia 2 lần uống trong ngày. Có thể nấu nước uống nhưng hiệu quả không bằnguống tươi. 3. SẮN DÂY (Pueraria Thomsonii Benth.) Bộ phận dùng: Bột sắn hoặc rễ củ thái nhỏ phơi khô. Thành phần hóa học: Trong rễ củ có isoflavon: puerarin, daidzin, daidzein;tinh bột. Công dụng: Chữa cảm sốt, nhức đầu, khát nước, mụn nhọt. Cách dùng: Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 10 g bột sắn dây pha với 200 mlnước sạch, uống nguội. Hoặc dùng 50 g rễ củ khô nấu với 1 lít nước, sôi 15 phút,uống cả ngày. 4. MÍA LAU (Saccharum sinensis Roxb.) Bộ phận dùng: Nước ép tươi hoặc toàn cây mía tươi bỏ ngọn. Công dụng: Mía dùng chữa sốt, khát nước, tiểu tiện đỏ, chữa nôn ọe. Cách dùng: Ngày uống 2 lần, mỗi lần một ly nước mía ướp lạnh. Hoặcdùng 100 g cây mía tươi rửa sạch, chẻ nhỏ nấu với 2 lít nước, sôi 15 phút. Uống cảngày. 5. RỄ TRANH (Imperata Cylindrica P. Beauv) Bộ phận dùng: Thân rễ, thu hái quanh năm, rửa sạch, dùng tươi hoặc phơikhô. Thành phần hóa học: Thân rễ chứa glucoza, fructoza, acid hữu cơ. Công dụng: Chữa tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, sốt nóng. Cách dùng: Mỗi ngày dùng 50 g rễ tranh + 50 g râu bắp. Nấu với 2 lítnước, sôi 15 phút. Uống cả ngày. 6. RÂU BẮP (Zea Mays L.) Bộ phận dùng: Râu bắp phơi khô. Thành phần hóa học: Râu bắp chứa muối kali. Công dụng: Thuốc lợi tiểu dùng trong bệnh tim, tăng huyết áp, viêm bàngquang, viêm niệu quản, sỏi thận, viêm túi mật. Cách dùng: Mỗi ngày dùng 50 g râu bắp nấu với 2 lít nước, sôi 15 phút.Uống cả ngày. 7. MÃ ĐỀ (Plantago Major L.) Bộ phận dùng: Toàn cây bỏ rễ. Dùng tươi hoặc phơi khô. Thành phần hóa học: Lá có aucubin, acid oleanolic, chất nhầy, tanin,saponin, tinh dầu, vitamin A, C và K, acid citric, muối kali. Công dụng: Lợi tiểu, chữa phù, bí tiểu tiện, tiểu tiện ra máu, sỏi thận, holâu ngày, viêm phế quản, đau mắt đỏ. Cách dùng: Tốt nhất là lá tươi rửa sạch, giã nát, thêm nước vắt lấy nướccốt. Liều cho 1 lần là 100 g. Ngày 2 lần. Hoặc nấu uống. 8. RÂU MÈO (Orthosiphon aristatus (Blume) Mig.) Bộ phận dùng: Toàn cây bỏ rễ, dùng tươi hoặc khô. Thành phần hóa học: Toàn cây chứa glucozid đắng orthosiphonin- saponin,alcaloid, tinh dầu, tanin, flavonoid, cholin, betain, alcol triterpen, các acid hữu cơ:acid tartric, citric, glycolic, muối vô cơ kali. Công dụng: Thuốc lợi tiểu, chữa sỏi thận, phù, sốt phát ban, cúm, thấpkhớp, viêm gan, vàng da, sỏi túi mật. Cách dùng: Tốt nhất là dùng tươi, rửa sạch, giã nát, thêm nước sạch, vắt lấynước cốt. Liều cho 1 lần là 100 g, ngày 2 lần. Nếu dùng lá khô thì chỉ được hãmnước sôi chứ không được nấu vì sẽ mất hoạt chất. Ngày 50 g lá khô cho vào 2 lítnước sôi. Uống cả ngày. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước mát thông dụng (Kỳ 1) Nước mát thông dụng (Kỳ 1) Nước dừa là một dung dịch đẳng trương gồm chủ yếu là glucoza,fructoza, rất ít saccaroza, ngoài ra còn có các acid malic, acid amin, các acidbéo, vitamin C nhưng hàm lượng rất ít. Công dụng: Dùng nước dừa uống đểbổ dưỡng và giải khát. 1. NƯỚC DỪA (Cocos nucifera L.) Thành phần hóa học: Nước dừa là một dung dịch đẳng trương gồm chủ yếulà glucoza, fructoza, rất ít saccaroza, ngoài ra còn có các acid malic, acid amin, cácacid béo, vitamin C nhưng hàm lượng rất ít. Công dụng: Dùng nước dừa uống để bổ dưỡng và giải khát. Cách dùng: Ngày uống 2 - 3 trái dừa để giải khát, không thêm đường, muối, ướp lạnh càng tốt. 2. RAU MÁ (Centella aciatica L.) Bộ phận dùng: Toàn cây, thu hái quanh năm. Dùng tươi tốt hơn phơi khô. Thành phần hóa học: Cả cây chứa tinh dầu, dầu béo gồm glucerid của cácacid: oleic, linolic, palmitic... alcaloid hydrocotylin; chất đắng vallarin; glucozidasiaticozid, vitamin C. Công dụng: Chữa sốt, sởi, nôn ra máu, chảy máu cam, lỵ, tiêu chảy, táobón,vàng da, đái rắt, đái buốt, thống kinh, khí hư bạch đới, giãn tĩnh mạch, mụnnhọt. Cách dùng: Ngày dùng 50 g cây tươi giã nát, thêm nước sạch vắt lấy nướccốt, chia 2 lần uống trong ngày. Có thể nấu nước uống nhưng hiệu quả không bằnguống tươi. 3. SẮN DÂY (Pueraria Thomsonii Benth.) Bộ phận dùng: Bột sắn hoặc rễ củ thái nhỏ phơi khô. Thành phần hóa học: Trong rễ củ có isoflavon: puerarin, daidzin, daidzein;tinh bột. Công dụng: Chữa cảm sốt, nhức đầu, khát nước, mụn nhọt. Cách dùng: Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 10 g bột sắn dây pha với 200 mlnước sạch, uống nguội. Hoặc dùng 50 g rễ củ khô nấu với 1 lít nước, sôi 15 phút,uống cả ngày. 4. MÍA LAU (Saccharum sinensis Roxb.) Bộ phận dùng: Nước ép tươi hoặc toàn cây mía tươi bỏ ngọn. Công dụng: Mía dùng chữa sốt, khát nước, tiểu tiện đỏ, chữa nôn ọe. Cách dùng: Ngày uống 2 lần, mỗi lần một ly nước mía ướp lạnh. Hoặcdùng 100 g cây mía tươi rửa sạch, chẻ nhỏ nấu với 2 lít nước, sôi 15 phút. Uống cảngày. 5. RỄ TRANH (Imperata Cylindrica P. Beauv) Bộ phận dùng: Thân rễ, thu hái quanh năm, rửa sạch, dùng tươi hoặc phơikhô. Thành phần hóa học: Thân rễ chứa glucoza, fructoza, acid hữu cơ. Công dụng: Chữa tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, sốt nóng. Cách dùng: Mỗi ngày dùng 50 g rễ tranh + 50 g râu bắp. Nấu với 2 lítnước, sôi 15 phút. Uống cả ngày. 6. RÂU BẮP (Zea Mays L.) Bộ phận dùng: Râu bắp phơi khô. Thành phần hóa học: Râu bắp chứa muối kali. Công dụng: Thuốc lợi tiểu dùng trong bệnh tim, tăng huyết áp, viêm bàngquang, viêm niệu quản, sỏi thận, viêm túi mật. Cách dùng: Mỗi ngày dùng 50 g râu bắp nấu với 2 lít nước, sôi 15 phút.Uống cả ngày. 7. MÃ ĐỀ (Plantago Major L.) Bộ phận dùng: Toàn cây bỏ rễ. Dùng tươi hoặc phơi khô. Thành phần hóa học: Lá có aucubin, acid oleanolic, chất nhầy, tanin,saponin, tinh dầu, vitamin A, C và K, acid citric, muối kali. Công dụng: Lợi tiểu, chữa phù, bí tiểu tiện, tiểu tiện ra máu, sỏi thận, holâu ngày, viêm phế quản, đau mắt đỏ. Cách dùng: Tốt nhất là lá tươi rửa sạch, giã nát, thêm nước vắt lấy nướccốt. Liều cho 1 lần là 100 g. Ngày 2 lần. Hoặc nấu uống. 8. RÂU MÈO (Orthosiphon aristatus (Blume) Mig.) Bộ phận dùng: Toàn cây bỏ rễ, dùng tươi hoặc khô. Thành phần hóa học: Toàn cây chứa glucozid đắng orthosiphonin- saponin,alcaloid, tinh dầu, tanin, flavonoid, cholin, betain, alcol triterpen, các acid hữu cơ:acid tartric, citric, glycolic, muối vô cơ kali. Công dụng: Thuốc lợi tiểu, chữa sỏi thận, phù, sốt phát ban, cúm, thấpkhớp, viêm gan, vàng da, sỏi túi mật. Cách dùng: Tốt nhất là dùng tươi, rửa sạch, giã nát, thêm nước sạch, vắt lấynước cốt. Liều cho 1 lần là 100 g, ngày 2 lần. Nếu dùng lá khô thì chỉ được hãmnước sôi chứ không được nấu vì sẽ mất hoạt chất. Ngày 50 g lá khô cho vào 2 lítnước sôi. Uống cả ngày. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước mát thông dụng bài giảng y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0