Nước mơ giải rượu, chữa ho.
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngứa họng, ho, nhức răng, đau bụng giun, say rượu..., các chứng này đều có thể cải thiện nhở quả mơ. Đông y gọi quả mơ là mai tử, có vị chua, tính bình, không độc, đi vào các kinh can, tỳ, phế, đại tràng. Trong thịt quả mơ có nhiều loại vitamin, đặc biệt là vitamin A và C, đường, muối khoáng, chất nhầy, có chất sinh tân chỉ khát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước mơ giải rượu, chữa ho.Nước mơ giải rượu, chữa hoNgứa họng, ho, nhức răng, đau bụng giun, say rượu..., các chứng này đều cóthể cải thiện nhở quả mơ.Đông y gọi quả mơ là mai tử, có vị chua, tính bình, không độc, đi vào các kinh can,tỳ, phế, đại tràng. Trong thịt quả mơ có nhiều loại vitamin, đặc biệt là vitamin A vàC, đường, muối khoáng, chất nhầy, có chất sinh tân chỉ khát. Mơ có tác dụng làmdịu cơn khát, mơ muối cân bằng sự thẩm thu giữa tế bào và máu, kích thích tiêuhóa.Nhức răng: Dùng quả mơ chín rửa sạch, giã nát đắp vào nơi bị đau răng.Giải rượu: Dùng mơ nấu với trà uống.Nước mơ có thể chữa đau bụng giun.Đau bụng giun: Lấy 300 gr mơ muối, ba thìa đường, sắc nước uống.Ngứa họng, ho có đờm, buồn nôn: Dùng mơ rửa sạch chế thành ô mai, mứt, kẹo ănngậm hàng ngày.Mụn cóc: Lấy 30 gr ô mai mơ ngâm nước muối (bỏ hạt) nghiền mịn đắp lên mụncóc.Kém ăn: Dùng rượu mơ 25 - 30 ml vào mỗi bữa ăn.Trúng phong, răng nghiến chặt: Dùng ô mai mơ đánh gió, đồng thời dùng ô maimơ chà lên hai hàm răng.Chữa rối loạn tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng, chống mệt mỏi, tăng sức đề kháng,giảm ra mồ hôi: Lấy mơ tươi rửa sạch, ngâm thành xi rô hoặc dầm quả mơ tươipha với đường uống. Theo BS Nguyễn Thị Nhân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước mơ giải rượu, chữa ho.Nước mơ giải rượu, chữa hoNgứa họng, ho, nhức răng, đau bụng giun, say rượu..., các chứng này đều cóthể cải thiện nhở quả mơ.Đông y gọi quả mơ là mai tử, có vị chua, tính bình, không độc, đi vào các kinh can,tỳ, phế, đại tràng. Trong thịt quả mơ có nhiều loại vitamin, đặc biệt là vitamin A vàC, đường, muối khoáng, chất nhầy, có chất sinh tân chỉ khát. Mơ có tác dụng làmdịu cơn khát, mơ muối cân bằng sự thẩm thu giữa tế bào và máu, kích thích tiêuhóa.Nhức răng: Dùng quả mơ chín rửa sạch, giã nát đắp vào nơi bị đau răng.Giải rượu: Dùng mơ nấu với trà uống.Nước mơ có thể chữa đau bụng giun.Đau bụng giun: Lấy 300 gr mơ muối, ba thìa đường, sắc nước uống.Ngứa họng, ho có đờm, buồn nôn: Dùng mơ rửa sạch chế thành ô mai, mứt, kẹo ănngậm hàng ngày.Mụn cóc: Lấy 30 gr ô mai mơ ngâm nước muối (bỏ hạt) nghiền mịn đắp lên mụncóc.Kém ăn: Dùng rượu mơ 25 - 30 ml vào mỗi bữa ăn.Trúng phong, răng nghiến chặt: Dùng ô mai mơ đánh gió, đồng thời dùng ô maimơ chà lên hai hàm răng.Chữa rối loạn tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng, chống mệt mỏi, tăng sức đề kháng,giảm ra mồ hôi: Lấy mơ tươi rửa sạch, ngâm thành xi rô hoặc dầm quả mơ tươipha với đường uống. Theo BS Nguyễn Thị Nhân
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước mơ giải rượu Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0