Danh mục

Nước và độ ẩm

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mọi sự sống tồn tại được là nhờ nước, nước chiếm 50-70% trọng lượng cơ thể, thậm chí ở Sứa, nước chiếm 90%. Nước là cái nôi của sự sống, là nơi phát sinh cơ thể sống đầu tiên, nơi hiện nay vẫn nắm giữ các đại diện của các lớp, ngành động vật.Nước là môi trường sống của thuỷ sinh vật, đồng thời là môi trường cho các phản ứng sinh hoá diễn ra trong tế bào của cơ thể sống sinh vật.Nước tham gia cấu tạo nên hệ sinh thái đất, nếu thiếu nước trong đất, thực vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước và độ ẩm NƯỚC VÀ ĐỘ ẨM• Mọi sự sống tồn tại được là nhờ nước, nước chiếm 50-70% trọng lượng cơ thể, thậm chí ở Sứa, nước chiếm 90%.• Nước là cái nôi của sự sống, là nơi phát sinh cơ thể sống đầu tiên, nơi hiện nay vẫn nắm giữ các đại diện của các lớp, ngành động vật.• Nước là môi trường sống của thuỷ sinh vật, đồng thời là môi trường cho các phản ứng sinh hoá diễn ra trong tế bào của cơ thể sống sinh vật.• Nước tham gia cấu tạo nên hệ sinh thái đất, nếu thiếu nước trong đất, thực vật không thể khai thác dinh dưỡng và quang hợp.• Nước phân bố không đều trên hành tinh.Vai trò của nước• Nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống trong môi trường nước và 44% trọng lượng cơ thể con người.• Để sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nước, 1 tấn đạm cần 600 tấn nước và 1 tấn chất bột cần 1.000 tấn nước.• Nước mang năng lượng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu và tác nhân điều hoà khí hậu, thực hiện các chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.• Tài nguyên nước ở trên thế giới hiện nay là 1,39 tỷ km3, – tập trung chủ yếu trong thuỷ quyển 97,2% (1,35 tỷ km3), – trong khí quyển và thạch quyển 2,8% (0,04 tỷ km3).• 94% lượng nước là nước mặn, 2% là nước ngọt tập trung trong băng ở hai cực, 0,6% là nước ngầm, còn lại là nước sông và hồ.• Khí quyển: 0,001%, sinh quyển: 0,002%, sông suối: 0,00007%• Lượng nước từ mưa là 105.000km3/năm.• Lượng nước con người sử dụng khoảng 35.000 km3/năm (8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho nông nghiệp).Trên HT, nước phân bố không đều trong không gian và theo thời gian:• Đại dương chứa đến 1.370.000 nghìn km3 nước mặn, trong các hồ ao, sông, suối chỉ có khoảng 125.000 km3 nước ngọt, còn khí quyển chứa khoảng 12. 400 km3 hơi nước, tạo nên độ ẩm của không khí.• Vùng nhiệt đới xích đạo là nơi có lượng mưa lớn nhất hành tinh, thường trên 2000 mm/năm, có nơi lên đến 10.000mm (ở Camơrun). Ngược lại, trong các hoang mạc lượng mưa thấp nhất, trung bình dưới 250 mm/năm, thậm chí cả năm không có hạt mưa (HM Chilê, trung Sahara)• Mưa lớn thường tập trung trong mùa mưa. Trong vùng gió mùa Đông Nam châu á, mùa mưa hàng năm kéo dài từ tháng 5 cho đến tháng 11 với lượng mưa chiếm đến 70-80% tổng lượngĐối với sinh vật sống trên cạn, độ ẩm của không khí (Nhiệt độ và lượng mưa) quyết định đến sự phân bố, mức độ phong phú của các loài sinh vật, đặc biệt là thảm thực vật.Nếu như nước và muối khoáng không bị hạn chế thì sự tăng trưởng của thực vật trên mặt đất tỷ lệ thuận với nguồn năng lượng trải xuống trái đất.Vì:... Quang hợp của thực vật mới chỉ sử dụng hết 0,8% năng lượng bức xạ MTrời.Lượng chất hữu cơ được thực vật tổng hợp tỷ lệ với Hiệu quả thoát hơi nuớc. Đó là lượng chất khô được tích luỹ trong cơ thể thực vật khi 1000gMƯA PHÂN BỐ KHÔNG ĐỀU 1 2 NƯỚC NHƯ MỘT MÔI TRƯỜNG SỐNG “LÝ TƯỞNG” CHO CÁC THUỶ SINH VẬT• Nước là môi trường sống, nơi diễn ra mọi quá trình sống của thuỷ sinh vật như bắt mồi, sinh sản, sinh trưởng, phát triển, và tiến hoá• Nước có 4 đặc tính vật lý và hoá học đặc biệt, rất thuận lợi cho đời sống TSV. Do tính phân cực cao, nước đã tạo nên độ nhớt, sức căng bề mặt và khả năng hoà tan các chất và khí rất cao.• Nước không ngừng vận động theo cả chiều ngang và chiều thẳng đứng do nhiều ngyên nhân. Bởi vậy, trong môi trường nước có thực vật biết đi còn động vật lại biết đứng.• Sống trong nước tức là sống trong dung dịch các chất, trong đó dung dịch muối ăn (NaCl) là một yếu tố giới hạn quan trọng đối với đời sống của sinh vật. Liên quan với áp suất thẩm thấu, gây ra bởi độ muối, thuỷ sinh vật được chia thành 2 nhóm chính: sinh vật biến thẩm thấu và sinh vật đẳng thẩm thấu. – ở sinh vật biến thẩm thấu, áp suất thẩm thấu của cơ thể (trong tế bào và dịch thể xoang) biến đổi theo sự biến đổi áp suất của môi trường ngoài, – còn ở sinh vật đẳng thẩm thấu, áp suất thẩm thấu của cơ thể luôn ổn định, độc lập với môi trường. Sinh vật đẳng thẩm thấu có cơ chế riêng để duy trì sự ổn định về độ muối và tỷ số các ion trong dịch cơ thể, tương tự như cách duy trì thân nhiệt đối với sinh vật đẳng nhiệt.• nước là một thế giới riêng với trên 200.000 loài sinh vật. Chúng có tuổi lịch sử già hơn so với các loài sống trên cạn và nói chung, còn mang nhiều nét nguyên thuỷ. Độ ẩm với đời sống sinh vật• Nước thường xuyên được thoát ra từ Bề mặt cơ thể sinh vật dưới tác động của Nhiệt, gọi là sự thoát hơi nước. Thoát hơi nước là chiến lược tồn tại của hệ sinh thái nói chung hay của thảm thực vật nói riêng.• Vì thế, cơ thể luôn mất hơi nước, buộc sinh vật sinh vật phải có cơ chế ngăn cản sự thoát hơi nước và lấy nước bổ sung từ môi trường; thực vật thì hút nước qua rễ hay qua thân... Các loài động vật thì uống hoặc lấy nước qua thức ăn.• Liên quan với độ ẩm người ta chia sinh vật thành 3 nhóm chính: ...

Tài liệu được xem nhiều: