Nuôi con khoa học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cha mẹ nào cũng muốn dành cho con trẻ những điều tốt đẹp nhất ngay từ khi con mới lọt lòng. Thế nhưng không phải cha mẹ nào cũng có kinh nghiệm chăm sóc con đúng đắn. Thông tin tham khảo này sẽ giúp cha mẹ có thể nuôi con theo những biện pháp khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi con khoa họcNuôi con khoa họcCha mẹ nào cũng muốn dành cho con trẻ những điều tốt đẹp nhất ngay từ khi conmới lọt lòng. Thế nhưng không phải cha mẹ nào cũng có kinh nghiệm chăm sóccon đúng đắn. Thông tin tham khảo này sẽ giúp cha mẹ có thể nuôi con theo nhữngbiện pháp khoa học.Từ sơ sinh đến 12 thángĐây là giai đoạn bé sống tự lập, não và hệ thần kinh phát triển nhanh. Chúng tathường nghe “ba tháng biết lẫy (lật), bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi” đểthấy hệ thần kinh điều khiển cơ xương phát triển như thế nào.Đây cũng là giai đoạn bé tăng trưởng cân nặng, chiều cao rất nhanh. Cụ thể: sau 6tháng cân nặng tăng gấp đôi, sau 1 năm cân nặng tăng gấp 3 lần lúc mới sinh.Bú mẹ 3 giờ sau khi ra đời là một biện pháp cần được xem trọng. Nhiều chị sợngực xấu nên buộc bé phải bú sữa bò. Các hãng sữa nhắm trúng đích đã quảng cáotheo kiểu “sữa mẹ là tốt nhất, nhưng nếu bé không bú mẹ thì sữa của hãng chúngtôi có thành phần giống như sữa mẹ lại được bổ sung DHA…”.Con bò và người mẹ là hai loài động vật khác nhau, con bò nhai cỏ mà sữa bò lạitốt tương đương với sữa mẹ! Ấy vậy mà các bà mẹ cả thế giới đều nghe theo.Trong 4 tháng đầu trẻ chỉ cần bú mẹ. Cuối tháng thứ tư là bắt đầu cho trẻ ăn dặm(sữa bò, dầu ăn để trẻ có đủ các acid béo như Omega 3, Omega 6, cho trẻ ăn bộtvới thịt hoặc cá xay nhuyễn với ít lá rau xanh, tập cho bé uống nước trái câytươi…). Một số gia đình còn nấu một nồi cơm, gạn nước cơm để pha sữa cho bétrong giai đoạn ăn dặm rất tốt. Biểu đồ tăng trưởng của trẻ sẽ giúp các bà mẹ điềuchỉnh chế độ ăn của bé.Trong việc nuôi trẻ thường xuất hiện cuộc “cạnh tranh ngầm” giữa các bà mẹ. Nếucon nhà kia bụ bẫm hơn nhờ uống sữa ngoại thì bà mẹ phải mua cho bằng đượcloại sữa đó bắt bé uống. Cách “cạnh tranh” này rất nguy hiểm và thường là tiền đềcủa chứng biếng ăn tâm lý gây suy dinh dưỡng.Từ 1 - 6 tuổiỞ giai đoạn này hệ thần kinh của bé tương đối hoàn chỉnh nhưng dây thần kinhchưa được bọc bởi myelin (chưa myelin hóa) nên động tác còn vụng về, tính tìnhtrẻ thường bồng bột, nhõng nhẽo hay khóc nhè.Từ 3 tuổi thường trẻ hết đái dầm, biết gọi mẹ hay cô giáo khi muốn đi “tè” vì hệthần kinh đã điều khiển được cơ thắt ở cổ bàng quang. Trẻ tập nói, biết nói từng từ“mẹ, bà, bố…” tiếp đến là những câu đơn giản rồi học theo cách nói của người lớn.Cho trẻ ăn như chế độ của người lớn và uống sữa mỗi ngày. Cần đảm bảo 1g chấtđạm cho 1 kg cân nặng của trẻ (sữa, thịt, cá, trứng, tôm, cua, nghêu, sò, ốc, hến).Cần cho trẻ ăn tối thiểu 0,5g dầu hoặc mỡ/kg thể trọng. Đối với trẻ, vitamin và chấtkhoáng cũng rất cần. Mỗi ngày cho bé ăn 5-7 lá rau bằng bàn tay xòe của bé và 5miếng trái cây đã gọt vỏ to bằng nắm tay của bé.Giống như người lớn, trẻ cần được thay đổi món ăn thường xuyên và ăn ít nhất 5loại rau, củ, quả khác nhau. Mỗi tuần nên cho bé ăn chè phổ tai, rau câu chừng 2lần để tăng cường iode thiên nhiên. Những chuyện tưởng như “tầm thường” này lạiquan trọng bởi tuyến giáp đủ Iode để tổng hợp hormone thyroxine sẽ làm trẻ thôngminh hơn.Từ 7 - 13 tuổiĐây là giai đoạn học đường. Trẻ tiếp xúc với bạn bè, nhà trường và hình thànhnhân cách. Trẻ cũng ở giai đoạn phát triển chiều cao tiền dậy thì. Chế độ ăn lúc nàyphải tương tự như người lớn. Nhiều gia đình thấy trẻ đi học rồi lại lơ là, không chúý đến vấn đề dinh dưỡng mà chăm chăm vào chuyện học, trẻ thích gì ăn nấy.Đây là giai đoạn chiều cao tăng trưởng nhanh. Nếu không cho ăn đủ các nhóm thựcphẩm (chất đạm, tinh bột, chất béo, vitamine và các nguyên tố vi lượng như can-xi,ma- nhê, kẽm, sắt..) thì chiều cao sẽ chựng lại. Có gia đình thấy trẻ thích ăn ngọt,ăn béo lại thỏa mãn ý trẻ rồi lý luận rằng ăn rau sợ dư lượng thuốc trừ sâu. Kết quảlà trẻ ăn nhiều, ăn lệch sẽ dẫn đến béo phì. Mới đây Tổ chức y tế thế giới gọi béophì là “suy dinh dưỡng cộng” bởi chúng vẫn thiếu một số chất dinh dưỡng cầnthiết.Bổ thần kinhThật ra để các sợi thần kinh được myelin hóa tốt chỉ cần cho trẻ ăn đủ các nhómthực phẩm là được. Những thực phẩm công nghiệp như sữa bột, bột dinh dưỡng cócông thức cân bằng dưỡng chất nhưng thường được bổn hãng cường điệu hóa vớinhững từ ngữ đánh trúng tâm lý của các bậc cha mẹ: “cao hơn”, “thông minh hơn”khiến cho ngay cả gia đình nghèo cũng kiếm tiền mua cho bằng được.Thực ra trong thức ăn truyền thống mà các gia đình ở nông thôn đang nuôi con đềucó đủ dưỡng chất. Trẻ nông thôn ăn tôm, cua, ốc, cá, đậu các loại và nhiều rau lấytừ vườn nhà, vậy mà trong các cuộc thi trẻ ở vùng nông thôn lại có điểm cao hơntrẻ ở thành thị.Những kiện tướng cờ vua, những cầu thủ xuất sắc, những nhà khoa học đang làmviệc cho các công ty đa quốc gia hầu hết đều sinh ra từ vùng nông thôn nghèo khó.Vậy nuôi trẻ như thế nào?Bạn đừng chạy theo quảng cáo để hy vọng con mình sẽ trở thành “thần đồng đấtViệt”. Các bà mẹ nên tự trau dồi kiến thức dinh dưỡng để biết điều chỉnh chế độ ăncho trẻ như thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi con khoa họcNuôi con khoa họcCha mẹ nào cũng muốn dành cho con trẻ những điều tốt đẹp nhất ngay từ khi conmới lọt lòng. Thế nhưng không phải cha mẹ nào cũng có kinh nghiệm chăm sóccon đúng đắn. Thông tin tham khảo này sẽ giúp cha mẹ có thể nuôi con theo nhữngbiện pháp khoa học.Từ sơ sinh đến 12 thángĐây là giai đoạn bé sống tự lập, não và hệ thần kinh phát triển nhanh. Chúng tathường nghe “ba tháng biết lẫy (lật), bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi” đểthấy hệ thần kinh điều khiển cơ xương phát triển như thế nào.Đây cũng là giai đoạn bé tăng trưởng cân nặng, chiều cao rất nhanh. Cụ thể: sau 6tháng cân nặng tăng gấp đôi, sau 1 năm cân nặng tăng gấp 3 lần lúc mới sinh.Bú mẹ 3 giờ sau khi ra đời là một biện pháp cần được xem trọng. Nhiều chị sợngực xấu nên buộc bé phải bú sữa bò. Các hãng sữa nhắm trúng đích đã quảng cáotheo kiểu “sữa mẹ là tốt nhất, nhưng nếu bé không bú mẹ thì sữa của hãng chúngtôi có thành phần giống như sữa mẹ lại được bổ sung DHA…”.Con bò và người mẹ là hai loài động vật khác nhau, con bò nhai cỏ mà sữa bò lạitốt tương đương với sữa mẹ! Ấy vậy mà các bà mẹ cả thế giới đều nghe theo.Trong 4 tháng đầu trẻ chỉ cần bú mẹ. Cuối tháng thứ tư là bắt đầu cho trẻ ăn dặm(sữa bò, dầu ăn để trẻ có đủ các acid béo như Omega 3, Omega 6, cho trẻ ăn bộtvới thịt hoặc cá xay nhuyễn với ít lá rau xanh, tập cho bé uống nước trái câytươi…). Một số gia đình còn nấu một nồi cơm, gạn nước cơm để pha sữa cho bétrong giai đoạn ăn dặm rất tốt. Biểu đồ tăng trưởng của trẻ sẽ giúp các bà mẹ điềuchỉnh chế độ ăn của bé.Trong việc nuôi trẻ thường xuất hiện cuộc “cạnh tranh ngầm” giữa các bà mẹ. Nếucon nhà kia bụ bẫm hơn nhờ uống sữa ngoại thì bà mẹ phải mua cho bằng đượcloại sữa đó bắt bé uống. Cách “cạnh tranh” này rất nguy hiểm và thường là tiền đềcủa chứng biếng ăn tâm lý gây suy dinh dưỡng.Từ 1 - 6 tuổiỞ giai đoạn này hệ thần kinh của bé tương đối hoàn chỉnh nhưng dây thần kinhchưa được bọc bởi myelin (chưa myelin hóa) nên động tác còn vụng về, tính tìnhtrẻ thường bồng bột, nhõng nhẽo hay khóc nhè.Từ 3 tuổi thường trẻ hết đái dầm, biết gọi mẹ hay cô giáo khi muốn đi “tè” vì hệthần kinh đã điều khiển được cơ thắt ở cổ bàng quang. Trẻ tập nói, biết nói từng từ“mẹ, bà, bố…” tiếp đến là những câu đơn giản rồi học theo cách nói của người lớn.Cho trẻ ăn như chế độ của người lớn và uống sữa mỗi ngày. Cần đảm bảo 1g chấtđạm cho 1 kg cân nặng của trẻ (sữa, thịt, cá, trứng, tôm, cua, nghêu, sò, ốc, hến).Cần cho trẻ ăn tối thiểu 0,5g dầu hoặc mỡ/kg thể trọng. Đối với trẻ, vitamin và chấtkhoáng cũng rất cần. Mỗi ngày cho bé ăn 5-7 lá rau bằng bàn tay xòe của bé và 5miếng trái cây đã gọt vỏ to bằng nắm tay của bé.Giống như người lớn, trẻ cần được thay đổi món ăn thường xuyên và ăn ít nhất 5loại rau, củ, quả khác nhau. Mỗi tuần nên cho bé ăn chè phổ tai, rau câu chừng 2lần để tăng cường iode thiên nhiên. Những chuyện tưởng như “tầm thường” này lạiquan trọng bởi tuyến giáp đủ Iode để tổng hợp hormone thyroxine sẽ làm trẻ thôngminh hơn.Từ 7 - 13 tuổiĐây là giai đoạn học đường. Trẻ tiếp xúc với bạn bè, nhà trường và hình thànhnhân cách. Trẻ cũng ở giai đoạn phát triển chiều cao tiền dậy thì. Chế độ ăn lúc nàyphải tương tự như người lớn. Nhiều gia đình thấy trẻ đi học rồi lại lơ là, không chúý đến vấn đề dinh dưỡng mà chăm chăm vào chuyện học, trẻ thích gì ăn nấy.Đây là giai đoạn chiều cao tăng trưởng nhanh. Nếu không cho ăn đủ các nhóm thựcphẩm (chất đạm, tinh bột, chất béo, vitamine và các nguyên tố vi lượng như can-xi,ma- nhê, kẽm, sắt..) thì chiều cao sẽ chựng lại. Có gia đình thấy trẻ thích ăn ngọt,ăn béo lại thỏa mãn ý trẻ rồi lý luận rằng ăn rau sợ dư lượng thuốc trừ sâu. Kết quảlà trẻ ăn nhiều, ăn lệch sẽ dẫn đến béo phì. Mới đây Tổ chức y tế thế giới gọi béophì là “suy dinh dưỡng cộng” bởi chúng vẫn thiếu một số chất dinh dưỡng cầnthiết.Bổ thần kinhThật ra để các sợi thần kinh được myelin hóa tốt chỉ cần cho trẻ ăn đủ các nhómthực phẩm là được. Những thực phẩm công nghiệp như sữa bột, bột dinh dưỡng cócông thức cân bằng dưỡng chất nhưng thường được bổn hãng cường điệu hóa vớinhững từ ngữ đánh trúng tâm lý của các bậc cha mẹ: “cao hơn”, “thông minh hơn”khiến cho ngay cả gia đình nghèo cũng kiếm tiền mua cho bằng được.Thực ra trong thức ăn truyền thống mà các gia đình ở nông thôn đang nuôi con đềucó đủ dưỡng chất. Trẻ nông thôn ăn tôm, cua, ốc, cá, đậu các loại và nhiều rau lấytừ vườn nhà, vậy mà trong các cuộc thi trẻ ở vùng nông thôn lại có điểm cao hơntrẻ ở thành thị.Những kiện tướng cờ vua, những cầu thủ xuất sắc, những nhà khoa học đang làmviệc cho các công ty đa quốc gia hầu hết đều sinh ra từ vùng nông thôn nghèo khó.Vậy nuôi trẻ như thế nào?Bạn đừng chạy theo quảng cáo để hy vọng con mình sẽ trở thành “thần đồng đấtViệt”. Các bà mẹ nên tự trau dồi kiến thức dinh dưỡng để biết điều chỉnh chế độ ăncho trẻ như thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe sức khỏe trẻ em kinh nghiệm chăm sóc bé thực đơn dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 181 0 0
-
4 trang 175 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 92 0 0 -
11 trang 76 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
2 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0