Nuôi dưỡng những hạt giống tài năng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 79.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thỉnh thoảng, chúng ta vẫn gặp một số đứa trẻ hai tuổi có thể đếm đến 100, thuộc lòng 24 chữ cái, kể chuyện vanh vách và có trí nhớ tuyệt vời. Cha mẹ các bé không xem con mình là thần đồng, không muốn gửi con vào trường thần đồng hay gây chú ý đến bé, nhưng họ vẫn băn khoăn rằng phải chăng bé có năng khiếu gì đó tương đối đặc biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi dưỡng những hạt giống tài năng Nuôi dưỡng những hạt giống tài năngThỉnh thoảng, chúng ta vẫn gặp một số đứa trẻ hai tuổi có thể đếm đến100, thuộc lòng 24 chữ cái, kể chuyện vanh vách và có trí nhớ tuyệt vời.Cha mẹ các bé không xem con mình là thần đồng, không muốn gửi convào trường thần đồng hay gây chú ý đến bé, nhưng họ vẫn băn khoănrằng phải chăng bé có năng khiếu gì đó tương đối đặc biệt. Và câu hỏi củahọ là nếu như vậy thì cha mẹ nên làm gì để nuôi dưỡng tài năng bẩm sinhcủa con đúng cách mà không ép uổng quá tay hay để nó lụi tàn.thực ra, rất khó xác định một đứa trẻ hai tuổi là có tài năng thiên bẩm, bởisự phát triển ở những năm đầu đời còn chưa ổn định. Con bạn nói giỏi,nhưng không có nghĩa bé sẽ có khả năng giao tế xã hội tốt nếu bé thiếunhững kỹ năng tự chủ, quan tâm và lắng nghe. Điều quan trọng nhất nênlàm cho trẻ ở lứa tuổi này là nuôi dưỡng sự yêu thích học hỏi tuỳ theo sựnhận thức và đam mê của trẻ.Khuyến khích bé khám phá. Nếu đứa bé 18 tháng tuổi của bạn bị mê hoặcbởi những đống cát, đừng để bé chỉ đứng và nhìn nó! Thay vào đó, hãyxúc một xô và để bé khám phá nó. Đổ nước làm cát ẩm và giúp bé đắpthành ngôi nhà. Hoặc bạn có thể lấy đá trong tủ lạnh thả vào bồn tắm vàđể bé chơi đùa với chúng. Xem chúng trôi nổi, nhấp nhô trong nước và tanchảy ra. Những trò chơi như vậy sẽ làm cho bé cảm thấy thú vị và giúp béhọc tập tốt hơn.Bày tỏ sự thích thú của bạn với những ý tưởng của bé. Hãy khuyến khíchbé chia sẻ những suy nghĩ của mình. Lắng nghe cẩn thận và đặt ra cáccâu hỏi, bắt đầu với những câu hỏi như cái gì, ai, ở đâu. Nếu bé đang xâymột toà tháp bằng các khối, hãy hỏi bé ai sẽ sống trong tháp và cùng nhautạo ra một câu chuyện. Bạn có thể hỏi bé: làm thế nào để xây được thápthật cao? Khi bé lớn hơn, khoảng hai tuổi rưỡi hãy chuyển sang nhữngcâu hỏi dạng như thế nào và tại sao. Điều này giúp bé học cách suy nghĩvà phát triển ý tưởng.Gợi ý quan sát. Gieo hạt giống và xem chúng mọc lên, phát triển và thayđổi như thế nào. Chụp ảnh một cây đang lớn mỗi tháng để xem sự thayđổi của nó. Chụp hình chú cún của bạn (hoặc đứa em nhỏ của bé) mỗituần để ghi chú sự giống nhau và khác nhau từng quãng thời gian. Cùngnhau nấu ăn và lưu ý bé về sự biến đổi xảy ra của một tập hợp nhữngthành phần riêng lẻ trở thành một dĩa bánh quy.Tận dụng sự hữu ích của những hoạt động tại địa phương. Đưa con bạnđến công viên gần nhà hoặc thư viện, bảo tàng, du lịch tham quan địađiểm lịch sử hoặc những sự kiện phong phú khác. Ngay cả một cuộc dạochơi nhẹ nhàng đến nhà ga đã là một vùng đất thần tiên với những hìnhảnh và âm thanh mới lạ cho bé.Giúp trẻ biết cách đương đầu và vượt qua những trở ngại. Hãy làm mẫucách xử lý tình huống mà bé có thể sử dụng khi gặp thất bại. Hướng dẫnbé những phương pháp xử lý vấn đề. Hãy để bé biết là bé có thể yêu cầuđược giúp đỡ. Đôi khi việc bé hay được mọi người khen ngợi là thôngminh và giỏi giang vô tình làm cho bé ngại ngần trong việc yêu cầu giúpđỡ.Tạo cơ hội cho con bạn chơi đùa và kết bạn với những trẻ khác. Những kỹnăng giao tiếp xã hội là rất quan trọng trong việc nuôi dưỡng sự phát triểntoàn diện của một đứa trẻ.Thận trọng trong việc mua sắm. Nhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng các đĩa DVDvà đồ chơi đắt tiền làm cho trẻ thông minh hơn. Nhưng không có nghiêncứu dài hạn nào cho thấy chúng sẽ giúp tăng cường năng lực trí não. Đôikhi vì có quá nhiều đồ chơi nên bé lại học hỏi được ít hơn. Thông thườngnhững đồ chơi hấp dẫn có nhiều âm thanh như tiếng chuông reo hoặc còihụ mang tính giải trí nhiều hơn là giáo dục.Và quan trọng nhất, hãy đảm bảo con bạn có nhiều thời gian để thật sự làmột đứa trẻ. Những ký ức trẻ thơ thường không phải là việc hát bài ABC,mà chính là những khoảnh khắc tự nhiên và thú vị như là sự mơ mộng,những trò chơi ngớ ngẩn, chạy băng qua hồ phun nước hoặc đào đất đểcất giấu kho báu. Đó cũng chính là món quà có ý nghĩa suốt cả cuộc đờicủa bé. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi dưỡng những hạt giống tài năng Nuôi dưỡng những hạt giống tài năngThỉnh thoảng, chúng ta vẫn gặp một số đứa trẻ hai tuổi có thể đếm đến100, thuộc lòng 24 chữ cái, kể chuyện vanh vách và có trí nhớ tuyệt vời.Cha mẹ các bé không xem con mình là thần đồng, không muốn gửi convào trường thần đồng hay gây chú ý đến bé, nhưng họ vẫn băn khoănrằng phải chăng bé có năng khiếu gì đó tương đối đặc biệt. Và câu hỏi củahọ là nếu như vậy thì cha mẹ nên làm gì để nuôi dưỡng tài năng bẩm sinhcủa con đúng cách mà không ép uổng quá tay hay để nó lụi tàn.thực ra, rất khó xác định một đứa trẻ hai tuổi là có tài năng thiên bẩm, bởisự phát triển ở những năm đầu đời còn chưa ổn định. Con bạn nói giỏi,nhưng không có nghĩa bé sẽ có khả năng giao tế xã hội tốt nếu bé thiếunhững kỹ năng tự chủ, quan tâm và lắng nghe. Điều quan trọng nhất nênlàm cho trẻ ở lứa tuổi này là nuôi dưỡng sự yêu thích học hỏi tuỳ theo sựnhận thức và đam mê của trẻ.Khuyến khích bé khám phá. Nếu đứa bé 18 tháng tuổi của bạn bị mê hoặcbởi những đống cát, đừng để bé chỉ đứng và nhìn nó! Thay vào đó, hãyxúc một xô và để bé khám phá nó. Đổ nước làm cát ẩm và giúp bé đắpthành ngôi nhà. Hoặc bạn có thể lấy đá trong tủ lạnh thả vào bồn tắm vàđể bé chơi đùa với chúng. Xem chúng trôi nổi, nhấp nhô trong nước và tanchảy ra. Những trò chơi như vậy sẽ làm cho bé cảm thấy thú vị và giúp béhọc tập tốt hơn.Bày tỏ sự thích thú của bạn với những ý tưởng của bé. Hãy khuyến khíchbé chia sẻ những suy nghĩ của mình. Lắng nghe cẩn thận và đặt ra cáccâu hỏi, bắt đầu với những câu hỏi như cái gì, ai, ở đâu. Nếu bé đang xâymột toà tháp bằng các khối, hãy hỏi bé ai sẽ sống trong tháp và cùng nhautạo ra một câu chuyện. Bạn có thể hỏi bé: làm thế nào để xây được thápthật cao? Khi bé lớn hơn, khoảng hai tuổi rưỡi hãy chuyển sang nhữngcâu hỏi dạng như thế nào và tại sao. Điều này giúp bé học cách suy nghĩvà phát triển ý tưởng.Gợi ý quan sát. Gieo hạt giống và xem chúng mọc lên, phát triển và thayđổi như thế nào. Chụp ảnh một cây đang lớn mỗi tháng để xem sự thayđổi của nó. Chụp hình chú cún của bạn (hoặc đứa em nhỏ của bé) mỗituần để ghi chú sự giống nhau và khác nhau từng quãng thời gian. Cùngnhau nấu ăn và lưu ý bé về sự biến đổi xảy ra của một tập hợp nhữngthành phần riêng lẻ trở thành một dĩa bánh quy.Tận dụng sự hữu ích của những hoạt động tại địa phương. Đưa con bạnđến công viên gần nhà hoặc thư viện, bảo tàng, du lịch tham quan địađiểm lịch sử hoặc những sự kiện phong phú khác. Ngay cả một cuộc dạochơi nhẹ nhàng đến nhà ga đã là một vùng đất thần tiên với những hìnhảnh và âm thanh mới lạ cho bé.Giúp trẻ biết cách đương đầu và vượt qua những trở ngại. Hãy làm mẫucách xử lý tình huống mà bé có thể sử dụng khi gặp thất bại. Hướng dẫnbé những phương pháp xử lý vấn đề. Hãy để bé biết là bé có thể yêu cầuđược giúp đỡ. Đôi khi việc bé hay được mọi người khen ngợi là thôngminh và giỏi giang vô tình làm cho bé ngại ngần trong việc yêu cầu giúpđỡ.Tạo cơ hội cho con bạn chơi đùa và kết bạn với những trẻ khác. Những kỹnăng giao tiếp xã hội là rất quan trọng trong việc nuôi dưỡng sự phát triểntoàn diện của một đứa trẻ.Thận trọng trong việc mua sắm. Nhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng các đĩa DVDvà đồ chơi đắt tiền làm cho trẻ thông minh hơn. Nhưng không có nghiêncứu dài hạn nào cho thấy chúng sẽ giúp tăng cường năng lực trí não. Đôikhi vì có quá nhiều đồ chơi nên bé lại học hỏi được ít hơn. Thông thườngnhững đồ chơi hấp dẫn có nhiều âm thanh như tiếng chuông reo hoặc còihụ mang tính giải trí nhiều hơn là giáo dục.Và quan trọng nhất, hãy đảm bảo con bạn có nhiều thời gian để thật sự làmột đứa trẻ. Những ký ức trẻ thơ thường không phải là việc hát bài ABC,mà chính là những khoảnh khắc tự nhiên và thú vị như là sự mơ mộng,những trò chơi ngớ ngẩn, chạy băng qua hồ phun nước hoặc đào đất đểcất giấu kho báu. Đó cũng chính là món quà có ý nghĩa suốt cả cuộc đờicủa bé. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạt giống tài năng kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 115 0 0
-
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 78 0 0 -
4 trang 54 1 0
-
10 trang 50 0 0
-
5 lý do các bé gái nên chơi thể thao
3 trang 50 0 0 -
Giáo dục kỹ năng sống tự lập cho bé (Tập 4) - Bé học quản lý thời gian
63 trang 47 0 0 -
Phối hợp với giáo viên để dạy con thật tốt
4 trang 46 0 0 -
Rèn chữ viết cho học sinh tiểu học
7 trang 45 0 0 -
Thực trạng tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
9 trang 43 0 0 -
Bài học vỡ lòng về giới tính cho trẻ
6 trang 42 0 0