Nuôi dưỡng và phát huy sức mạnh dân tộc
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sứ mệnh thiêng liêng của thế hệ Việt Nam ngày nay là phải giữ gìn độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ trong một thế giới đầy biến động. Bản lĩnh của người lãnh đạo là phải biết khơi dậy, nuôi dưỡng và phát huy sức mạnh dân tộc được khởi nguồn từ mệnh lệnh trái tim của mỗi người dân Việt Nam.Từ ngọn lửa yêu nước và khí phách anh hùng của ông cha Có lẽ bài học vỡ lòng về yêu nước và khí phách anh hùng cho nhiều thế hệ Việt Nam xưa nay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi dưỡng và phát huy sức mạnh dân tộc Nuôi dưỡng và phát huy sức mạnh dân tộcSứ mệnh thiêng liêng của thế hệ Việt Nam ngày nay là phải giữ gìn độc lập, tựchủ và toàn vẹn lãnh thổ trong một thế giới đầy biến động. Bản lĩnh củangười lãnh đạo là phải biết khơi dậy, nuôi dưỡng và phát huy sức mạnh dântộc được khởi nguồn từ mệnh lệnh trái tim của mỗi người dân Việt Nam.Từ ngọn lửa yêu nước và khí phách anh hùng của ông chaCó lẽ bài học vỡ lòng về yêu nước và khí phách anh hùng cho nhiều thế hệ ViệtNam xưa nay là chuyện Trần Quốc Toản đời nhà Trần thế kỷ XIII. Do không đượccùng các vương hầu bàn việc quân cơ tìm kế sách chống quân xâm lược, trangthiếu niên anh hùng ấy đã giận dữ bóp nát quả cam đang cầm trong tay lúc nàokhông biết.Chưa được dự bàn tại hội Bình Than vì tuổi nhỏ, không có nghĩa là không đượcthực hiện lòng yêu nước. Sách Đại Việt Sử ký Toàn thư chép về chuyện này nhưsau: Trần Quốc Toản tủi phận lui về huy động h ơn nghìn gia nô và thân thuộc,sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ sáu chữ “Phá Cường Địch, Báo HoàngÂn”… khi đối trận tự mình xông lên trước quân sĩ, giặc trông thấy phải lui tránh,không dám đối địch”[1].Tuổi nhỏ, chí lớn, trang thiếu niên đã giành lấy quyền được yêu nước rồi dũngcảm thể hiện bằng hành động cái quyền thiêng liêng ấy. Hành động được lưu danhsử sách, từng làm xúc động bao nhiêu tấm lòng Việt Nam, nhen nhúm ngọn lửayêu nước và khí phách anh hùng trong họ.Sở dĩ cậu bé tuổi chỉ 15, 16 mà có khí phách lớn đến vậy là do đã được nuôidưỡng trong hào khí của ông cha, hun đúc nên từ ý chí quật cường không chịukhuất phục trước sức mạnh cũng như tham vọng và mọi thủ đoạn đe dọa của kẻthù. Không có một khí phách của Trần Thủ Độ: “Đầu thần chưa rơi, xin bệ hạđừng lo”, khí phách của Trần Quốc Tuấn: “Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầutôi trước đã”[1], khí phách của Trần Bình Trọng: “Ta thà làm ma nước Nam chứkhông thèm làm vương đất Bắc”[1] thì làm sao có được khí phách của trang thiếuniên anh hùng Trần Quốc Toản?Mà đâu chỉ các vương hầu với khí phách Đông A của dòng họ Trần. Nó còn tượnghình rõ trên hai chữ “Sát Thát” thích trên cánh tay của quân sĩ đời Trần quyết“cảm tử cho tổ quốc quyết sinh” trước quân xâm lược.Cần nhớ rằng đế quốc Nguyên Mông thời ấy đã từng kiểm soát một vùng lãnh thổrộng lớn trải dài từ bờ Thái Bình Dương đến bên kia Hắc Hải chưa hề có trong lịchsử thế giới mới càng hiểu khí phách ấy là lớn đến ngần nào.Chẳng thế mà, sau khi lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống xâm l ược,vua Trần Nhân Tông, nhường ngôi cho con, lên tu ở núi Yên Tử, sách “Trúc Lâmtông chỉ nguyên thanh” có một cách giải thích độc đáo nhằm nhấn mạnh ý thứccảnh giác của vị vua anh hùng khi gọi ngài là “một vị Vô Lượng Lực Đại Thế ChíBồ Tát” để chỉ việc “dựng lên ngôi chùa, thời thường dạo chơi để xem động tĩnh,cốt để ngừa cái mối lo nước ngoài xâm phạm”!Cách giải thích có phần khiên cưỡng ấy phải chăng nhằm đề cao lòng yêu nước vàtinh thần cảnh giác để đối lập với những kẻ ươn hèn hốt hoảng núp bóng ngoạibang như Trần Di Ái, Trần Ích Tắc. Những con chiên ghẻ này đã bôi nhọ tinh thầnĐông Á, phản nước, phản dân muôn đời bị nguyền rủa. Sử chép: “Ích Tắc đã từnggửi thư riêng cho khách buôn ở Vân Đồn xin quân Nguyên xuống nam. Đến nay,người Nguyên vào cướp, Ích tắc xin hàng chúng để mong được làm vua. NgườiNguyên phong làm An Nam Qu ốc Vương. Sau khi quân Nguyên thất bại, Ích Tắctrong lòng hổ thẹn, chết ở đất Bắc!”[1].Nhưng cùng với những chuyện đó, sử cũng lại chép chuyện một hiền thần khôngphải là quý tộc họ Trần từng khiến tướng giặc Ô Mã Nhi phải thốt lên “Người này…có thể nói là không nhục mệnh vua. Nước nó còn có người giỏi, chưa thể mưutính được”. Đó là chuyện Đỗ Khắc Chung tại trại giặc. Khi Ô Mã Nhi hỏi: “QuốcVương ngươi vô lễ, sai người thích chữ Sát Thát, khinh nhờn thi ên binh, lỗi ấy tolắm”. Khắc Chung đáp: “Vì lòng trung phẫn mà họ tự thích chữ thôi, Quốc v ươngtôi không biết việc đó. Tôi là cận thần, tại sao lại không có”. Nói rồi giơ cánh taycho xem... [Ô Mã Nhi] sai người đuổi theo Khắc Chung nhưng không kịp”.[1]Quả vậy, tên tướng xâm lược đã hiểu ra một chân lý: Khi một nước “còn có ngườigiỏi, [thì] chưa thể mưu tính được”. Và thật dễ hiểu, để “mưu tính” thì phải làmcho nước ấy hết người giỏi, mua chuộc người giỏi không được thì phải tìm cáchtrừ khử, đó là thủ đoạn muôn đời!Nhắc đến chuyện đời Trần để lưu ý rằng, lịch sử là một nhân tố mà thiếu nó thìkhông một ý thức dân tộc nào có thể đứng vững được. Vì vậy, học lại bài học lịchsử để thường xuyên hun đúc và phát huy tinh thần dân tộc thể hiện trong lòng yêunước và khí phách Trần Quốc Toản cho thế hệ trẻ là điều cực kỳ quan trọng đểbiết trân trọng từng thước đất ông cha để lại, không ngần ngại hy sinh chiến đấu đểbảo vệ và xây dựng tổ quốc thân yêu của mình.Đến sứ mệnh thiêng liêng của thế hệ Việt Nam ngày nayNon sông gấm vóc ta có được đến bây g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi dưỡng và phát huy sức mạnh dân tộc Nuôi dưỡng và phát huy sức mạnh dân tộcSứ mệnh thiêng liêng của thế hệ Việt Nam ngày nay là phải giữ gìn độc lập, tựchủ và toàn vẹn lãnh thổ trong một thế giới đầy biến động. Bản lĩnh củangười lãnh đạo là phải biết khơi dậy, nuôi dưỡng và phát huy sức mạnh dântộc được khởi nguồn từ mệnh lệnh trái tim của mỗi người dân Việt Nam.Từ ngọn lửa yêu nước và khí phách anh hùng của ông chaCó lẽ bài học vỡ lòng về yêu nước và khí phách anh hùng cho nhiều thế hệ ViệtNam xưa nay là chuyện Trần Quốc Toản đời nhà Trần thế kỷ XIII. Do không đượccùng các vương hầu bàn việc quân cơ tìm kế sách chống quân xâm lược, trangthiếu niên anh hùng ấy đã giận dữ bóp nát quả cam đang cầm trong tay lúc nàokhông biết.Chưa được dự bàn tại hội Bình Than vì tuổi nhỏ, không có nghĩa là không đượcthực hiện lòng yêu nước. Sách Đại Việt Sử ký Toàn thư chép về chuyện này nhưsau: Trần Quốc Toản tủi phận lui về huy động h ơn nghìn gia nô và thân thuộc,sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ sáu chữ “Phá Cường Địch, Báo HoàngÂn”… khi đối trận tự mình xông lên trước quân sĩ, giặc trông thấy phải lui tránh,không dám đối địch”[1].Tuổi nhỏ, chí lớn, trang thiếu niên đã giành lấy quyền được yêu nước rồi dũngcảm thể hiện bằng hành động cái quyền thiêng liêng ấy. Hành động được lưu danhsử sách, từng làm xúc động bao nhiêu tấm lòng Việt Nam, nhen nhúm ngọn lửayêu nước và khí phách anh hùng trong họ.Sở dĩ cậu bé tuổi chỉ 15, 16 mà có khí phách lớn đến vậy là do đã được nuôidưỡng trong hào khí của ông cha, hun đúc nên từ ý chí quật cường không chịukhuất phục trước sức mạnh cũng như tham vọng và mọi thủ đoạn đe dọa của kẻthù. Không có một khí phách của Trần Thủ Độ: “Đầu thần chưa rơi, xin bệ hạđừng lo”, khí phách của Trần Quốc Tuấn: “Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầutôi trước đã”[1], khí phách của Trần Bình Trọng: “Ta thà làm ma nước Nam chứkhông thèm làm vương đất Bắc”[1] thì làm sao có được khí phách của trang thiếuniên anh hùng Trần Quốc Toản?Mà đâu chỉ các vương hầu với khí phách Đông A của dòng họ Trần. Nó còn tượnghình rõ trên hai chữ “Sát Thát” thích trên cánh tay của quân sĩ đời Trần quyết“cảm tử cho tổ quốc quyết sinh” trước quân xâm lược.Cần nhớ rằng đế quốc Nguyên Mông thời ấy đã từng kiểm soát một vùng lãnh thổrộng lớn trải dài từ bờ Thái Bình Dương đến bên kia Hắc Hải chưa hề có trong lịchsử thế giới mới càng hiểu khí phách ấy là lớn đến ngần nào.Chẳng thế mà, sau khi lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống xâm l ược,vua Trần Nhân Tông, nhường ngôi cho con, lên tu ở núi Yên Tử, sách “Trúc Lâmtông chỉ nguyên thanh” có một cách giải thích độc đáo nhằm nhấn mạnh ý thứccảnh giác của vị vua anh hùng khi gọi ngài là “một vị Vô Lượng Lực Đại Thế ChíBồ Tát” để chỉ việc “dựng lên ngôi chùa, thời thường dạo chơi để xem động tĩnh,cốt để ngừa cái mối lo nước ngoài xâm phạm”!Cách giải thích có phần khiên cưỡng ấy phải chăng nhằm đề cao lòng yêu nước vàtinh thần cảnh giác để đối lập với những kẻ ươn hèn hốt hoảng núp bóng ngoạibang như Trần Di Ái, Trần Ích Tắc. Những con chiên ghẻ này đã bôi nhọ tinh thầnĐông Á, phản nước, phản dân muôn đời bị nguyền rủa. Sử chép: “Ích Tắc đã từnggửi thư riêng cho khách buôn ở Vân Đồn xin quân Nguyên xuống nam. Đến nay,người Nguyên vào cướp, Ích tắc xin hàng chúng để mong được làm vua. NgườiNguyên phong làm An Nam Qu ốc Vương. Sau khi quân Nguyên thất bại, Ích Tắctrong lòng hổ thẹn, chết ở đất Bắc!”[1].Nhưng cùng với những chuyện đó, sử cũng lại chép chuyện một hiền thần khôngphải là quý tộc họ Trần từng khiến tướng giặc Ô Mã Nhi phải thốt lên “Người này…có thể nói là không nhục mệnh vua. Nước nó còn có người giỏi, chưa thể mưutính được”. Đó là chuyện Đỗ Khắc Chung tại trại giặc. Khi Ô Mã Nhi hỏi: “QuốcVương ngươi vô lễ, sai người thích chữ Sát Thát, khinh nhờn thi ên binh, lỗi ấy tolắm”. Khắc Chung đáp: “Vì lòng trung phẫn mà họ tự thích chữ thôi, Quốc v ươngtôi không biết việc đó. Tôi là cận thần, tại sao lại không có”. Nói rồi giơ cánh taycho xem... [Ô Mã Nhi] sai người đuổi theo Khắc Chung nhưng không kịp”.[1]Quả vậy, tên tướng xâm lược đã hiểu ra một chân lý: Khi một nước “còn có ngườigiỏi, [thì] chưa thể mưu tính được”. Và thật dễ hiểu, để “mưu tính” thì phải làmcho nước ấy hết người giỏi, mua chuộc người giỏi không được thì phải tìm cáchtrừ khử, đó là thủ đoạn muôn đời!Nhắc đến chuyện đời Trần để lưu ý rằng, lịch sử là một nhân tố mà thiếu nó thìkhông một ý thức dân tộc nào có thể đứng vững được. Vì vậy, học lại bài học lịchsử để thường xuyên hun đúc và phát huy tinh thần dân tộc thể hiện trong lòng yêunước và khí phách Trần Quốc Toản cho thế hệ trẻ là điều cực kỳ quan trọng đểbiết trân trọng từng thước đất ông cha để lại, không ngần ngại hy sinh chiến đấu đểbảo vệ và xây dựng tổ quốc thân yêu của mình.Đến sứ mệnh thiêng liêng của thế hệ Việt Nam ngày nayNon sông gấm vóc ta có được đến bây g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0