Nuôi tép kiểng giai đoạn đầu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.28 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn làm quen với môi trường mới của tép rất quan trọng. Chúng nhạy cảm hơn rất nhiều các loại cá khác.Ví dụ quá trình lột vỏ của tép phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ, các chỉ số khác của nước. Nếu quá trình làm quen nước mới không tiến hành thận trong, sẽ xẩy ra hiện tượng shock với quá trình lột, hoặc các nội quan thương tổn, tép gặp khó khăn ở lần lột vỏ tiếp theo. Những khó khăn mà tép thường phải trả giá bằng sự sống của mình. Người viết không sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tép kiểng giai đoạn đầu Nuôi tép kiểng giai đoạn đầuGiai đoạn làm quen với môi trường mới của tép rất quan trọng.Chúng nhạy cảm hơn rất nhiều các loại cá khác.Ví dụ quá trình lột vỏ của tép phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệtđộ, các chỉ số khác của nước. Nếu quá trình làm quen nước mớikhông tiến hành thận trong, sẽ xẩy ra hiện tượng shock với quátrình lột, hoặc các nội quan thương tổn, tép gặp khó khăn ở lầnlột vỏ tiếp theo. Những khó khăn mà tép thường phải trả giábằng sự sống của mình. Người viết không sử dụng đến những từchuyên môn như áp xuất osmosis, độ dẫn của nước... để đa sốngười đọc nắm bắt được ngay vấn đề.Tốt nhất, mở túi đựng tép và đổ từ từ vào một cái chậu đủ lớn.Chú ý không để sót lại tép bám bên trong thành túi. Sau đó mỗimười phút đổ một ít nước bể vào, hoặc dùng một ống dẫn nướctừ bể vào, kẹp bớt đầu ống cho nhỏ từng giọt. Hai đến ba tiếngsau khi nước trong chậu gấp hai lượng nước ban đầu, mới chínhthức thả tép vào bể. Việc này cũng tiến hành khi chuyển tép từbể này sang bể khác ngay trong cùng nhà.Tép kiểng cần thời gian để làm quen với môi trường, các độngvật thủy sinh mới. Khi chất lượng môi trường không ổn, hoặc cókẻ thù đe dọa, có khả năng tép tìm cách thoát ra khỏi bể. Vì vậyngười ta thường đậy bể lại trong thời gian mới thả. Khi quan sátthấy nếu đã cả tuần trôi qua mà chúng vẫn tìm cách trốn, cần tìmra nguyên nhân nhanh chóng để giải quyết, tạo cho chúng nơisống dễ chịu. Nếu không nguồn vui sẽ không được lâu dài.Tóm lại: Tép kiểng làm quen với môi trường mới rất chậm. Cácbạn cần kiên nhẫn và dành thời gian cho chúng trong giai đoạnnày.Read more: Nuôi tép kiểng giai đoạn đầu | Sinhvatcanh.org
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tép kiểng giai đoạn đầu Nuôi tép kiểng giai đoạn đầuGiai đoạn làm quen với môi trường mới của tép rất quan trọng.Chúng nhạy cảm hơn rất nhiều các loại cá khác.Ví dụ quá trình lột vỏ của tép phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệtđộ, các chỉ số khác của nước. Nếu quá trình làm quen nước mớikhông tiến hành thận trong, sẽ xẩy ra hiện tượng shock với quátrình lột, hoặc các nội quan thương tổn, tép gặp khó khăn ở lầnlột vỏ tiếp theo. Những khó khăn mà tép thường phải trả giábằng sự sống của mình. Người viết không sử dụng đến những từchuyên môn như áp xuất osmosis, độ dẫn của nước... để đa sốngười đọc nắm bắt được ngay vấn đề.Tốt nhất, mở túi đựng tép và đổ từ từ vào một cái chậu đủ lớn.Chú ý không để sót lại tép bám bên trong thành túi. Sau đó mỗimười phút đổ một ít nước bể vào, hoặc dùng một ống dẫn nướctừ bể vào, kẹp bớt đầu ống cho nhỏ từng giọt. Hai đến ba tiếngsau khi nước trong chậu gấp hai lượng nước ban đầu, mới chínhthức thả tép vào bể. Việc này cũng tiến hành khi chuyển tép từbể này sang bể khác ngay trong cùng nhà.Tép kiểng cần thời gian để làm quen với môi trường, các độngvật thủy sinh mới. Khi chất lượng môi trường không ổn, hoặc cókẻ thù đe dọa, có khả năng tép tìm cách thoát ra khỏi bể. Vì vậyngười ta thường đậy bể lại trong thời gian mới thả. Khi quan sátthấy nếu đã cả tuần trôi qua mà chúng vẫn tìm cách trốn, cần tìmra nguyên nhân nhanh chóng để giải quyết, tạo cho chúng nơisống dễ chịu. Nếu không nguồn vui sẽ không được lâu dài.Tóm lại: Tép kiểng làm quen với môi trường mới rất chậm. Cácbạn cần kiên nhẫn và dành thời gian cho chúng trong giai đoạnnày.Read more: Nuôi tép kiểng giai đoạn đầu | Sinhvatcanh.org
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi cá cảnhTài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 248 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
91 trang 112 0 0
-
114 trang 106 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
91 trang 64 0 0