Nuôi trẻ từ 9-12 tháng tuổi như thế nào?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở tuổi này, bé đã có thể chuyển sang ăn bột đặc hoặc cháo đặc. Bé bắt đầu tập đứng, đi... do đó bạn hãy giúp bé ăn tốt để cứng cáp hơn... Chế độ ăn của bé: • Bú mẹ nhiều lần (ít nhất 3-4 lần trong ngày). • Cho bé ăn bột đặc đủ 4 nhóm thức ăn 3 bữa trong ngày. • Ăn thêm trái cây tươi. • Năng lượng cần cho bé trong ngày là: 800-1000 calo. Những điều cần chú ý khi bé gần thôi nôi: Bé của bạn đã nặng gấp 3 lần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi trẻ từ 9-12 tháng tuổi như thế nào? Nuôi trẻ từ 9-12 tháng tuổi như thế nào? Ở tuổi này, bé đã có thể chuyển sang ăn bột đặc hoặc cháo đặc. Bébắt đầu tập đứng, đi... do đó bạn hãy giúp bé ăn tốt để cứng cáp hơn... Chế độ ăn của bé: • Bú mẹ nhiều lần (ít nhất 3-4 lần trong ngày). • Cho bé ăn bột đặc đủ 4 nhóm thức ăn 3 bữa trong ngày. • Ăn thêm trái cây tươi. • Năng lượng cần cho bé trong ngày là: 800-1000 calo. Những điều cần chú ý khi bé gần thôi nôi: Bé của bạn đã nặng gấp 3 lần lúc sinh và đang tập bò, tập đứng rồi đi.Vậy bạn hãy giúp bé ăn tốt để còn chuẩn bị thôi nôi nữa. Tuổi này bé đã có thể chuyển qua 3 bữa bột đặc hoặc cháo đặc. Cáccữ bú nên vào lúc sáng sớm - chiều - tối và ban ngày là 3 bữa ăn. Ví dụ như:bú mẹ - bột ngọt - bột mặn - cháo đặc - bú mẹ - bú mẹ. Bé bắt đầu thích tự phục vụ như giành muỗng của mẹ, thò tay bốcthức ăn, cầm ly uống... Bạn chớ bỏ qua mà nên hỗ trợ bé để bé vui thích vớibữa ăn, để thức ăn đem lại niềm hứng thú cho bé. Bạn hãy thử: • Mẹ một muỗng, con một muỗng, ta cùng thi đua (dù bé đổ ra quầnáo là chính). • Cho bé bốc miếng chuối, đậu, cà rốt... luộc nhừ (dù sau đó bôi trétđầy mặt mũi). • Cho bé cầm ly với một tí sữa, tí nước trái cây... (dù sau đó bạn phảithay hết đồ cho bé). Ông bà dạy rằng học ăn, học nói, học gói, học mở. Vậy học ăn làhàng đầu, rồi bé sẽ ăn uống gọn gàng và có thói quen ăn uống tốt khi bé lớnlên. Thời kỳ này có khi vài tuần bé ham chơi hơn ăn (biếng ăn sinh lý),bạn đừng quá căng thẳng, la mắng, ép bé... chẳng có tác dụng gì mà còn làmbé sợ thức ăn kéo dài. Bạn hãy bình tĩnh chờ đợi, rồi tình trạng đó sẽ qua. Thông thường thì cháo đặc lại nghèo năng lượng hơn bột đặc, tuynhiên có thể cho bé ăn thay đổi theo khẩu vị. Tuổi này bé cũng thích làm người lớn một chút. Bé sẽ thích thú hơnnếu được ngồi chung bàn ăn với gia đình và nếm chút đỉnh thức ăn ngườilớn: vài muỗng canh, miếng chả đùm, nhai vài hột cơm... Bạn có thể cho bé cầm và gặm miếng củ sắn, miếng táo, mận, miếngbánh mì, bánh lạt cứng... để chắc nướu răng, đỡ ngứa nướu khi mọc răng vàcòn để... nếm náp nữa. Song cần chú ý tránh để bé bị hóc. Lúc này bạn có thể cho bé ăn thêm yaourt, sữa bò, trứng cả lòng trắnglẫn lòng đỏ nhưng phải nấu chín kỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi trẻ từ 9-12 tháng tuổi như thế nào? Nuôi trẻ từ 9-12 tháng tuổi như thế nào? Ở tuổi này, bé đã có thể chuyển sang ăn bột đặc hoặc cháo đặc. Bébắt đầu tập đứng, đi... do đó bạn hãy giúp bé ăn tốt để cứng cáp hơn... Chế độ ăn của bé: • Bú mẹ nhiều lần (ít nhất 3-4 lần trong ngày). • Cho bé ăn bột đặc đủ 4 nhóm thức ăn 3 bữa trong ngày. • Ăn thêm trái cây tươi. • Năng lượng cần cho bé trong ngày là: 800-1000 calo. Những điều cần chú ý khi bé gần thôi nôi: Bé của bạn đã nặng gấp 3 lần lúc sinh và đang tập bò, tập đứng rồi đi.Vậy bạn hãy giúp bé ăn tốt để còn chuẩn bị thôi nôi nữa. Tuổi này bé đã có thể chuyển qua 3 bữa bột đặc hoặc cháo đặc. Cáccữ bú nên vào lúc sáng sớm - chiều - tối và ban ngày là 3 bữa ăn. Ví dụ như:bú mẹ - bột ngọt - bột mặn - cháo đặc - bú mẹ - bú mẹ. Bé bắt đầu thích tự phục vụ như giành muỗng của mẹ, thò tay bốcthức ăn, cầm ly uống... Bạn chớ bỏ qua mà nên hỗ trợ bé để bé vui thích vớibữa ăn, để thức ăn đem lại niềm hứng thú cho bé. Bạn hãy thử: • Mẹ một muỗng, con một muỗng, ta cùng thi đua (dù bé đổ ra quầnáo là chính). • Cho bé bốc miếng chuối, đậu, cà rốt... luộc nhừ (dù sau đó bôi trétđầy mặt mũi). • Cho bé cầm ly với một tí sữa, tí nước trái cây... (dù sau đó bạn phảithay hết đồ cho bé). Ông bà dạy rằng học ăn, học nói, học gói, học mở. Vậy học ăn làhàng đầu, rồi bé sẽ ăn uống gọn gàng và có thói quen ăn uống tốt khi bé lớnlên. Thời kỳ này có khi vài tuần bé ham chơi hơn ăn (biếng ăn sinh lý),bạn đừng quá căng thẳng, la mắng, ép bé... chẳng có tác dụng gì mà còn làmbé sợ thức ăn kéo dài. Bạn hãy bình tĩnh chờ đợi, rồi tình trạng đó sẽ qua. Thông thường thì cháo đặc lại nghèo năng lượng hơn bột đặc, tuynhiên có thể cho bé ăn thay đổi theo khẩu vị. Tuổi này bé cũng thích làm người lớn một chút. Bé sẽ thích thú hơnnếu được ngồi chung bàn ăn với gia đình và nếm chút đỉnh thức ăn ngườilớn: vài muỗng canh, miếng chả đùm, nhai vài hột cơm... Bạn có thể cho bé cầm và gặm miếng củ sắn, miếng táo, mận, miếngbánh mì, bánh lạt cứng... để chắc nướu răng, đỡ ngứa nướu khi mọc răng vàcòn để... nếm náp nữa. Song cần chú ý tránh để bé bị hóc. Lúc này bạn có thể cho bé ăn thêm yaourt, sữa bò, trứng cả lòng trắnglẫn lòng đỏ nhưng phải nấu chín kỹ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trẻ từ 9-12 tháng dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0