Danh mục

Ô ĐẦU

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 95.23 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên thuốc: Aconiyum. Tên khoa học: Aconitum sinense Paxt. Họ Mao Lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: rễ cái (vẫn gọi là củ). Rễ cái (còn gọi là củ mẹ): thu hái vào giữa hay cuối mùa xuân là tốt. Nếu để qua mùa thì củ teo và xốp. Thu hái về, cắt bỏ rễ con rửa sạch đất, phơi khô. + ởỞTrung Quốc có nhiều loại cây Ô đầu: A.fortuei, A.chinense Paxt, A. carmichaeli, mang nhiều tên khác nhau: xuyên ô (mọc ở Tứ Xuyên), Thảo ô (mọc ở Giang Nam). Tuỳ theo sinh lý của củ, củ Ô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô ĐẦU Ô ĐẦUTên thuốc: Aconiyum.Tên khoa học: Aconitum sinense Paxt.Họ Mao Lương (Ranunculaceae)Bộ phận dùng: rễ cái (vẫn gọi là củ).Rễ cái (còn gọi là củ mẹ): thu hái vào giữahay cuối mùa xuân là tốt. Nếu để qua mùathì củ teo và xốp. Thu hái về, cắt bỏ rễ conrửa sạch đất, phơi khô.+ ởỞTrung Quốc có nhiều loại cây Ô đầu:A.fortuei, A.chinense Paxt, A. carmichaeli,mang nhiều tên khác nhau: xuyên ô (mọc ởTứ Xuyên), Thảo ô (mọc ở Giang Nam).Tuỳ theo sinh lý của củ, củ Ô đầu cũng cótên gọi khác nhau:+ Ô nhuế: là Ô đầu có hai nhánh ở dưới đếgiống như sừng trâu.+ Trắc tử là vú lớn bên củ phụ tử.+ Thiên hùng là Ô đầu dưới đất lâu nămkhông sinh đủ con.+ Ở Việt Nam, mới phát hiện lại cây Ô đầuvà trồng ở Lào Cai với những tên địaphương củ gấu tầu, củ ấu tầu, có Tên khoahọc là A. forunei Hamsl (A. chinens Sieb).+ Ở phương Tây, cây Ô đầu được trọngdụng nhất là cây A.napellus L không phânbiệt dùng củ mẹ hay củ con, nhưng thu hái ởnhững thời gian khác nhau, củ mẹ vào cuốixuân, củ con vào cuối thu sang đông.Nói chung, củ khô, to, da đen, thịt trắng ngàđể vào lưỡi thấy tê, không đen ruột là tốt.Thành phần hoá học: hoạt chất chính của củÔ đầu là aconitin (chất gây tê đầu lưỡi) vàcác alcaloid khác. Ngoài ra còn tinh bột,đường, manit, chất nhựa, các acid hữu cơ.Các cây Ô đầu nói chung đều rất độc (thuốcđộc bảng A). Nhiều dân tộc các nước xưa vànay dùng Ô đầu tẩm độc săn bắn súc vật (kểcả voi). Độc là do chất aconitin của nó, uống1 mg đến 1,5 mg có thể chết người. Trongcủ Ô đầu rửa sạch phơi khô, người ta quyđịnh phải có 0,5% alcaloid toàn phần phụthuộc vào loại cây, từng địa phương thu hái,thời gian thu hái, cách chế biến và bảo quản.Đặc tính của aconitin là rất dễ thủy phântrong dung dịch nước hay cồn ở nhiệt độthường và với thời gian bảo quản . Với sứcnóng (như lùi trong tro nóng), nó càng dễthuỷ phân để cho chất benzoylaconin (400 -500 lần kém độc) rồi aconin (1.000 - 2.000lần kém độc hơn). Do đó, ta có thể giải thíchtại sao nhân dân các vùng có cây Ô đầu (TứXuyên - Trung Quốc) dùng củ tươi nấu cháoăn để trị phong thấp như cơm bữa mà khôngbị ngộ độc.Tác dụng: trừ phong, táo thấp, trừ hàn, trợdương, bổ hoả.Chủ trị:Theo Tây y: Làm thuốc trị ho, ra mồ hôi.Theo Đông y: Trị đau nhức, mỏi chân tay,(dùng ngoài) đặc biệt dùng uống trongchứng bán thân bất toại, chân tay co quắp,mụn nhọt lâu ngày.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 4g để sắc.Kiêng ky: không thật trúng phong hàn vàphụ nữ có thai thì không nên dùng.Cách bào chế:Theo Trung Y: Dùng Ô đầu sống hoặcnướng chín hoặc cùng nấu với đậu đen đểgiảm bớt độc tính tuỳ từng trường hợp (BảnThảo Cương Mục).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Tán nhỏ ngâmrượu 5 - 7 ngày để xoa bóp, hoặc tán bộttrộn với bột thuốc khác làm thuốc dùngngoài, ít khi dùng trong.Bảo quản: thuốc độc bảng A, để trong lọkín, nơi khô ráo, mát.Dễ mọt nên năng phơi sấy (không quá 70 -80o), tránh nóng ẩm

Tài liệu được xem nhiều: