Danh mục

Ô nhiễm bụi mịn (PM2.5) tại một số thành phố Châu Á

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.87 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, ô nhiễm bụi mịn (PM2.5) là vấn đề nhận được sự được quan tâm của nhiều quốc gia, trong đó có các nước ở châu Á. Kết quả đánh giá số liệu quan trắc bụi PM2.5 từ các thiết bị đo đặt tại 15 Đại sứ quán và Lãnh sự quán Mỹ ở các thành phố (TP) châu Á trong giai đoạn 2016 – 2018 cho thấy, mức độ ô nhiễm bụi PM2.5 tại nhiều TP lớn của châu Á là khá nghiêm trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm bụi mịn (PM2.5) tại một số thành phố Châu Á KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Ô NHIỄM BỤI MỊN (PM2.5) TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ CHÂU Á Vương Như Luận (1) Mạc Thị Minh Trà TÓM TẮT Hiện nay, ô nhiễm bụi mịn (PM2.5) là vấn đề nhận được sự được quan tâm của nhiều quốc gia, trong đó có các nước ở châu Á. Kết quả đánh giá số liệu quan trắc bụi PM2.5 từ các thiết bị đo đặt tại 15 Đại sứ quán và Lãnh sự quán Mỹ ở các thành phố (TP) châu Á trong giai đoạn 2016 – 2018 cho thấy, mức độ ô nhiễm bụi PM2.5 tại nhiều TP lớn của châu Á là khá nghiêm trọng. Kết quả quan trắc tại 15 TP đều có giá trị thông số PM2.5 trung bình năm vượt quá giới hạn do WHO đưa ra (Mục tiêu 2). Tại một số TP, tỉ lệ số ngày có giá trị thông số PM2.5 trung bình 24 giờ vượt quá giới hạn của WHO cũng ở mức cao. Tuy nhiên mức độ ô nhiễm bụi PM2.5 tại các TP rất khác nhau, TP. Hồ Chí Minh có mức độ ô nhiễm thấp nhất, New Delhi là TP có mức độ ô nhiễm bụi PM2.5 lớn nhất, Hà Nội xếp thứ 10 và 11 trên tổng số 15 TP. Theo dõi diễn biến trong giai đoạn 2016 - 2018 cho thấy, một số TP như Bắc Kinh, Thẩm Dương, Thành Đô, Thượng Hải (Trung Quốc) và Hà Nội (Việt Nam), nồng độ bụi PM2.5 đã có xu hướng giảm. Do giới hạn của nguồn số liệu vì vậy các đánh giá trong bài báo chỉ phù hợp với các khu vực trung tâm TP, đối với các vùng ven đô và ngoại thành mức độ ô nhiễm bụi PM2.5 có thể thấp hơn. Từ khóa: AQI, chất lượng không khí, PM2.5, không khí các TP châu Á. 1. Đặt vấn đề 2. Phương pháp nghiên cứu Đầu năm 2019, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) 2.1. Thu thập số liệu đã đưa ra 10 vấn đề nghiêm trọng nhất có thể ảnh Từ năm 2008, Cục BVMT Hoa Kỳ kết hợp với Bộ hưởng đến cuộc sống của con người trên thế giới, Ngoại giao bắt đầu tiến hành lắp đặt các thiết bị quan trong đó vấn đề số 1 là “Ô nhiễm không khí và biến trắc tự động (thiết bị đo bụi PM2.5) tại các Đại sứ quán đổi khí hậu”[1]. Cũng theo WHO có đến 97% các (ĐSQ) và Lãnh sự quán (LSQ) Mỹ ở nước ngoài (đa TP ở các nước có thu nhập thấp và trung bình với số tại khu vực châu Á). Mục đích để cung cấp thông dân số trên 100.000 dân không đáp ứng theo hướng tin cho công dân Hoa Kỳ về chất lượng không khí tại dẫn của WHO về chất lượng không khí. Các TP có nước sở tại, tuy nhiên các số liệu này đều được công mức độ ô nhiễm không khí cao tập trung chủ yếu tại bố công khai, vì vậy những người quan tâm đến chất khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam [2]. Trong các lượng không khí tại các khu vực đó đều có thể truy chất gây ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm bụi cập. Năm 2008, thiết bị đo bụi PM2.5 đầu tiên được lắp mịn (PM2.5) đã và đang là vấn đề nghiêm trọng nhất đặt tại ĐSQ Mỹ ở Bắc Kinh, đến năm 2019 đã có 30 ở nhiều TP lớn tại châu Á. Chính vì vậy thông số bụi ĐSQ và LSQ trên thế giới được lắp đặt thiết bị đo bụi mịn (PM2.5) là thông số được quan tâm nhất hiện nay. PM2.5, trong đó tại khu vực châu Á là 23, một số ít các Bài báo dưới đây sẽ đánh giá ô nhiễm bụi mịn (PM2.5) ĐSQ và LSQ được lắp đặt thêm thiết bị đo khí O3. Số tại 15 TP châu Á dựa trên số liệu quan trắc của Đại liệu sử dụng trong báo cáo này là số liệu trung bình 1 sứ quán Mỹ/Lãnh sứ quán Mỹ trong giai đoạn 2016 giờ được lấy từ trang WEB công bố chất lượng không đến 2018. khí của Cục BVMT Mỹ [3]. 1 Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc, Tổng cục Môi trường Chuyên đề I, tháng 4 năm 2019 9 Bảng 1. Tỉ lệ số liệu sử dụng được đối với thông số bụi PM2.5 tại các ĐSQ và LSQ Mỹ Đơn vị: % STT Thành phố Quốc gia 2016 2017 2018 1 Calcutta Ấn Độ 96,64 94,84 86,59 2 Chennai Ấn Độ 80,19 92,56 74,22 3 Hyderabad Ấn Độ 94,39 94,06 82,57 4 Mumbai Ấn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: