Danh mục

Ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Hồ Chí Minh, nguyên nhân và giải pháp

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 307.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đưa ra các nguyên nhân gây ô nhiễm và tác động của nó trong quá trình thu gom và vận chuyển chất thải tại TP Hồ Chí Minh. Đưa ra các giải pháp khắc phục. Hành vi ném rác ra đường phố và nơi công cộng là một hành động thường thấy tại thành phố Hồ Chí Minh. Chất thải của các cơ sở công nghiệp, chất thải xây dựng, bùn hầm cầu và các loại chất thải khác không được đổ đúng nơi quy đã gây ra ô nhiễm môi trường và làm mất cảnh quan đô thị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Hồ Chí Minh, nguyên nhân và giải pháp Đại học dân lập Văn Lang Khoa công nghệ và quản lý Môi trừng Ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Hồ Chí Minh, nguyên nhân và giải pháp Hà Vĩnh Phước Trần Nguyên Vũ Phạm Long Hải Lâm Huỳnh Phú Vũ Quốc Thắng Phạm Văn Chất Đồng Quang Trung 05/2010 Nội dung Mục tiêu nghiên cứu. Quy trình thu gom, trung chuyển, vận chuyển rác thải tại thành phố Hồ Chí Minh. Phân tích hệ thống môi trường. Kết luận. Mục tiêu nghiên cứu • Đưa ra các nguyên nhân gây ô nhiễm và tác động của nó trong quá trình thu gom và vận chuyển chất thải tại TP Hồ Chí Minh. • Đưa ra các giải pháp khắc phục. Quy trình thu gom và xử lý chất thải Lưu trữ Thu gom Trung chất thải chất thải chuyển Vận Xử lý chuyển Vấn đề môi trường Mất mỹ quan đô thị. Tăng thể tích bãi chôn lấp. Mùi. Các chỉ số cho các vấn đề môi trường Vấn đề Các chỉ số Mất mỹ quan đô thị Rác bừa bãi, nước rỉ rác Mùi Các khí: H2S, CH4,… Tăng thể tích bãi chôn lấp Chất thải Đặc điểm của thành phố Hồ Chí Minh Diện tích: 2.095,239 km2 Dân số: 7.123.340 người (2009) Đơn vị hành chính: 24 quận/huyện Lượng chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Dân số Năm (người) Tấn/năm Tấn/ngày Kg/người/ngày 1996 4.748.596 1.058.468 2.900 0,61 1997 4.852.590 983.811 2.695 0,56 1998 4.957.856 939.943 2.575 0,52 1999 5.011.487 1.066.272 2.921 0,58 2000 5.117.129 1.483.963 4.066 0,79 2001 5.223.975 1.369.358 3.752 0,72 2002 5.332.006 1.508.543 4.133 0,78 2003 5.441.206 1.608.518 4.407 0,81 2004 5.551.554 1.708.493 4.681 0,84 2005 5.663.029 1.808.468 4.955 0,87 2006 5.775.610 1.908.443 5.229 0,91 2007 5.889.274 2.008.418 5.503 0,93 2008 6.003.997 2.108.393 5.776 0,96 2009 6.119.754 2.208.368 6.050 0,99 CENTEMA, 2003. Thành phần nước rỉ rác của bãi chôn lấp Đông Thạnh QCVN 25:2009 Nước rỉ rác Nước rỉ rác STT Thông số Đơn vị mới cũ Phương pháp xác định A B C 1 COD mgO2/l 38.533 – 65.333 1.079 – 2.507 30 50 100 TCVN 6001 (ISO 5815) 2 BOD5 mgO2/l 33.571 – 56.250 235 - 735 50 300 400 TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) 3 Total nitrogen mg/l 1.981 – 2.695 594 – 2.207 15 60 90 TCVN 6638:2000 (ISO 10048:1991) TCVN 6179-1:1996 (ISO 7150-1:1984) 4 N-NH3 mg/l 1.445 – 2.044 515 – 1.977 5 25 30 TCVN 6179-2:1996 (ISO 7150- 2:1986) 2007, Nguyễn Văn Phước Mất mỹ quan đô thị Hành vi ném rác ra đường phố và nơi công cộng là một hành động thường thấy tại thành phố Hồ Chí Minh. Chất thải của các cơ sở công nghiệp, chất thải xây dựng, bùn hầm cầu và các loại chất thải khác không được đổ đúng nơi quy đã gây ra ô nhiễm môi trường và làm mất cảnh quan đô thị. Tăng thể tích bãi chôn lấp Do sự phát triển kinh tế và gia tăng dân số một cách nhanh chóng dẫn đến việc tăng lượng chất thải của thành phố. Thành phố Hồ Chí Minh phát thải trên 6.000 tấn chất thải/ngày. Hiện tại, thành phố có hai bãi chôn lấp chất thải là Hiệp Phước, với diện tích 22,8 ha, xử lý khoảng 3.000 tấn/ngày và bãi rác Đa Phước rộng 128ha, có thể xử lý 3.000 tấn/ngày Mùi Quá trình phân hủy chất thải tạo ra H2S, NH3, CH4 ... ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Cụ thể là tại bãi rác, trạm trung chuyển và trong quá trình vận chuyển chất thải. Giải pháp làm giảm mất mỹ quan đô thị Các chất ô nhiễm Mô tả Subsystems Giải pháp hoặc vấn đề giải pháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: