Danh mục

Ô NHIỄM KÊNH RẠCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 268.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, ô nhiễm kênh rạch đang là một vấn đề lớn và khó giải quyết của các ngành chức năng nói riêng và toàn xã hội nói chung. Do mạng lưới kênh rạch chằng chịt gây khó khăn cho việc thoát nước, ảnh hưởng đến việc vận chuyển các chất thải do ứ đọng. Ngoài ra, do gia tăng dân số, đô thị hoá dẫn đến gia tăng lượng nước thải , chất thải, thiếu kinh phí cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng , đặc biệt là hệ thống thoát nước đã quá cũ kỹ và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô NHIỄM KÊNH RẠCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Chủ đề :Ô NHIỄM KÊNH RẠCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp: K13M1 Nhóm 6 SV: Nguyễn Thị Hương Giang Trần Thị Hải Đường Võ Thị Như Hằng Lê Thị Lành Ngô Thảo Ngân TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6 NĂM 2010 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Hiện nay, ô nhiễm kênh rạch đang là một vấn đề lớn và khó giải quyết của các ngành chức năng nói riêng và toàn xã hội nói chung. Do mạng lưới kênh rạch chằng chịt gây khó khăn cho việc thoát nước, ảnh hưởng đến việc vận chuyển các chất thải do ứ đọng. Ngoài ra, do gia tăng dân số, đô thị hoá dẫn đến gia tăng lượng nước thải , chất thải, thiếu kinh phí cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng , đặc biệt là hệ thống thoát nước đã quá cũ kỹ và đang bị xuống cấp trầm trọng Năm tuyến kênh chính khu vực nội thành đã có hơn 20 nghìn hộ dân đóng cọc, lấn chiếm lòng kênh làm nhà ở. Các hộ này mỗi ngày thải vào hệ thống kênh, rạch của thành phố hàng trăm tấn rác và 70.000m3 nước thải 90% trong số 1,2 triệu m3 nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý xả trực tiếp vào hệ thống kênh, rạch. Theo thống kê của cục Bảo vệ môi trường TP.HCM, có khoảng 70% chiều dài (trong tổng 76km) các tuyến kênh rạch trong nội thành bị ô nhiễm. Với tình trạng ô nhiễm kênh rạch hiên nay thì vấn đề đang được quan tâm đó là: Tình trạng ô nhiễm nước Sức khỏe cộng đồng Bùn lắng Mỹ quan đô thịCHƯƠNG 2 :XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU1. Tên đề tài nghiên cứu : Vấn đề ô nhiễm kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh2. Cơ quan quản lí Đề tài nghiên cứu được thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy Vương Quang Việt. Đề tài nghiên cứu được thực hiện bới nhóm 6 – lớp K13M013. Cơ quan phối hợp cùng tham gia Cơ quan quản lí, thầy Vương Quang Việt Các thầy cô trong khoa Công nghệ và quản lí môi trường, trường đại học dân lập Văn Lang. Các cơ quan chức năng có liên quan4.Tình hình nghiên cứu Trong nước Ô nhiễm nước Những dòng kênh đen Sông Sài Gòn cũng không thoát ô nhiễm Vấn đề sức khỏe cộng đồng Bùn lắng Cảnh quan đô thị5. Mục tiêu của đề tài Hạn chế xả thải- Giải tỏa các hộ dân sống hai bờ kênh, kiểm soát chặt đầu ra của các loại nước thải.- Rà soát lại các KCN, cơ sở sản xuất, kinh doanh dùng nhiều nước, có khả năng gây ô nhiễm cao, buộc các doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải và ký cam kết bảo vệ nguồn nước- Thường xuyên tuyên truyền, vận động các cộng đồng dân cư đề cao ý thức bảo vệ môi trường- Khẩn trương xây dựng quy chế bảo vệ môi trường rõ ràng và thành lập một bộ phận đủ mạnh, có thực quyền để xử lý các hành vi nào gây ô nhiễm, xâm hại đến kênh, rạch Xử lý bùn- Tiến hành nạo vét nhiều kênh rạch- Giải pháp cho bùn thải là chúng ta có thể tái sử dụng nó trồng cây hoặc cải tạo đất nông nghiệp- Dùng bùn để sản xuất vật liệu xây dựng như gạch xây tường, gạch lát vỉa hè.- Bùn thải là “kho báu” nếu biết xử lý đúng cách6. Nội dung nghiên cứu chính của vấn đề ô nhiễm kênhrạch Nội dung nghiên cứu:- Thu thập số liệu và tài liệu liên quan đến đề tài;- Xây dựng chỉ số chất lượng nước;- Đánh giá và phân vùng chất lượng nước trong kênh rạch.- Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, đề xuất các giải pháp kỹ thuật và quản lý để giảm thiểu và hạn chế ô nhiễm kênh rạch.7. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập và biên hội số liệu;- Các phương pháp lấy mẫu, phân tích chất lượng nước: theo các TCVN tương ứng;- Phương pháp xây dựng chỉ số chất lượng nước (CLN)- Khảo sát lấy ý kiến của người dân.8. Dự đoán kinh phí theo nội dung nghiên cứu Qúa trình nghiên cứu Kinh phí thực hiện 1. Đi thực tế (đi lại và ăn uống) 60.000 2. Lấy số liệu (internet,báo chí,photo 20.000 tài liệu…) 3. Viết báo cáo, in bài… 30.000 4. Tổng 110.0009. Tiến độ thực hiện Nội dung Tháng Nhận đề tài 27/5/2010 Viết bài 27/5/2010 – 10/6/2010 Nộp bài 10/6/2010CHƯƠNG III :SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NGHIÊN CỨU CHÍNHI.Giới thiệu tóm tắt về địa phương, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội1.Giới thiệu chung Tp Hồ Chí Minh là đô thị phát triển nhất của Việt Nam, là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: