Ô nhiễm tại các làng nghề Việt Nam và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường giai đoạn 2021-2025
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ô nhiễm tại các làng nghề Việt Nam và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường giai đoạn 2021-2025 trình bày đặc trưng ô nhiễm môi trường của làng nghề; Hiện trạng ô nhiễm môi trường; Định hướng giải pháp BVMT làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm tại các làng nghề Việt Nam và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường giai đoạn 2021-2025 TRAO ĐỔI - THẢO LUẬNÔ NHIỄM TẠI CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤTGIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 GS. TS. Đặng Kim Chi1 1. Đặt vấn đề mây tre đan, gốm sứ thủy tinh, dệt may sợi, thêu ren, đan lát chiếm 47,9% (935 làng nghề); các nhóm làng nghề còn Làng nghề là một trong những đặc thù của nhiều vùng lại chỉ chiếm 19,28% (với 376 làng nghề).nông thôn Việt Nam. Hoạt động trong các làng nghề lànhững hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm các Làng nghề được công nhận tập trung chủ yếu ở cácnghề thủ công, hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất vừa và tỉnh miền Bắc, trong đó TP. Hà Nội có số làng nghề, làngnhỏ với các thành phần kinh tế như hộ gia đình, hộ sản nghề truyền thống đang hoạt động được công nhận nhiềuxuất, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân... Các hộ và các tổ nhất với 313 làng, tiếp đến là các tỉnh: Thái Nguyên 263chức kinh tế này gắn bó chặt chẽ, mật thiết với khu vực làng, Thái Bình 117 làng, Ninh Bình 75 làng, Nam Địnhnông thôn thông qua việc sử dụng tư liệu sản xuất, vốn và 72 làng, Nghệ An 173 làng... Cơ cấu làng nghề phân theonhân lực ở nông thôn, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển Bảng 1. Số lượng làng nghề được công nhận trên cả nước [1]kinh tế - xã hội của khu vực nông thôn. STT Phân theo nhóm ngành nghề Số lượng % Theo Nghị định số 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ 1 Chế biến, bảo quản nông, lâm, 640 32,80ngày 12/4/2018 về phát triển ngành nghề nông thôn, thủy sảnhiện nay, ngành nghề nông thôn được chia ra 7 nhómgồm: (1) Làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, 2 Sản xuất hàng thủ công mỹ 81 4,15thủy sản (xay xát lúa gạo, sản xuất bột thô, làm bún, nghệbánh, bảo quản rau quả; chế biến lâm sản, thủy sản, 3 Xử lý, chế biến nguyên vật liệu 65 3,33chủ yếu là các nghề làm thủy sản khô, mắm ruốc, nước phục vụ sản xuất nông nghiệp,mắm...; (2) Làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nông thôn(trạm khắc...); (3) Làng nghề xử lý, chế biến nguyên vật 4 Sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, 935 47,92liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn; (4) Sản gốm sứ, thủy tinh, dệt may,xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khísợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ; (5) Sản xuất và kinh nhỏdoanh sinh vật cảnh; (6) Sản xuất muối; (7) Các dịch vụ 5 Sản xuất và kinh doanh sinh 147 7,53phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn. vật cảnh Kết quả tổng hợp cho thấy, đến nay, các tỉnh đã rà soát, 6 Sản xuất muối 16 0,82công nhận được 1.951 làng nghề, làng nghề truyền thống, 7 Các dịch vụ phục vụ sản xuất, 67 3,43trong đó có 1.062 làng nghề mới và 889 làng truyền thống. đời sống dân cư nông thônLàng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản (nhóm Tổng số 1.951 100I) chiếm 32,8% (640 làng nghề); Làng nghề sản xuất đồ gỗ, Nguồn: Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, 2020Bảng 2. Phân bố làng nghề, làng nghề truyền thống năm 2020 [2] Tổng số Làng nghề Làng nghề STT Vùng truyền thống Số làng Cơ cấu Số làng Cơ cấu Số làng Cơ cấu (%) (%) (%) Cả nước 1.926 100,0 1.291 100,0 635 100,0 1 Đồng bằng sông Hồng 783 40,7 610 47,3 173 27,2 2 Trung du miền núi phía Bắc 478 24,8 251 19,4 227 35,7 3 Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung 415 21,5 278 21,5 137 21,6 4 Tây Nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm tại các làng nghề Việt Nam và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường giai đoạn 2021-2025 TRAO ĐỔI - THẢO LUẬNÔ NHIỄM TẠI CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤTGIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 GS. TS. Đặng Kim Chi1 1. Đặt vấn đề mây tre đan, gốm sứ thủy tinh, dệt may sợi, thêu ren, đan lát chiếm 47,9% (935 làng nghề); các nhóm làng nghề còn Làng nghề là một trong những đặc thù của nhiều vùng lại chỉ chiếm 19,28% (với 376 làng nghề).nông thôn Việt Nam. Hoạt động trong các làng nghề lànhững hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm các Làng nghề được công nhận tập trung chủ yếu ở cácnghề thủ công, hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất vừa và tỉnh miền Bắc, trong đó TP. Hà Nội có số làng nghề, làngnhỏ với các thành phần kinh tế như hộ gia đình, hộ sản nghề truyền thống đang hoạt động được công nhận nhiềuxuất, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân... Các hộ và các tổ nhất với 313 làng, tiếp đến là các tỉnh: Thái Nguyên 263chức kinh tế này gắn bó chặt chẽ, mật thiết với khu vực làng, Thái Bình 117 làng, Ninh Bình 75 làng, Nam Địnhnông thôn thông qua việc sử dụng tư liệu sản xuất, vốn và 72 làng, Nghệ An 173 làng... Cơ cấu làng nghề phân theonhân lực ở nông thôn, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển Bảng 1. Số lượng làng nghề được công nhận trên cả nước [1]kinh tế - xã hội của khu vực nông thôn. STT Phân theo nhóm ngành nghề Số lượng % Theo Nghị định số 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ 1 Chế biến, bảo quản nông, lâm, 640 32,80ngày 12/4/2018 về phát triển ngành nghề nông thôn, thủy sảnhiện nay, ngành nghề nông thôn được chia ra 7 nhómgồm: (1) Làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, 2 Sản xuất hàng thủ công mỹ 81 4,15thủy sản (xay xát lúa gạo, sản xuất bột thô, làm bún, nghệbánh, bảo quản rau quả; chế biến lâm sản, thủy sản, 3 Xử lý, chế biến nguyên vật liệu 65 3,33chủ yếu là các nghề làm thủy sản khô, mắm ruốc, nước phục vụ sản xuất nông nghiệp,mắm...; (2) Làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nông thôn(trạm khắc...); (3) Làng nghề xử lý, chế biến nguyên vật 4 Sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, 935 47,92liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn; (4) Sản gốm sứ, thủy tinh, dệt may,xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khísợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ; (5) Sản xuất và kinh nhỏdoanh sinh vật cảnh; (6) Sản xuất muối; (7) Các dịch vụ 5 Sản xuất và kinh doanh sinh 147 7,53phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn. vật cảnh Kết quả tổng hợp cho thấy, đến nay, các tỉnh đã rà soát, 6 Sản xuất muối 16 0,82công nhận được 1.951 làng nghề, làng nghề truyền thống, 7 Các dịch vụ phục vụ sản xuất, 67 3,43trong đó có 1.062 làng nghề mới và 889 làng truyền thống. đời sống dân cư nông thônLàng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản (nhóm Tổng số 1.951 100I) chiếm 32,8% (640 làng nghề); Làng nghề sản xuất đồ gỗ, Nguồn: Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, 2020Bảng 2. Phân bố làng nghề, làng nghề truyền thống năm 2020 [2] Tổng số Làng nghề Làng nghề STT Vùng truyền thống Số làng Cơ cấu Số làng Cơ cấu Số làng Cơ cấu (%) (%) (%) Cả nước 1.926 100,0 1.291 100,0 635 100,0 1 Đồng bằng sông Hồng 783 40,7 610 47,3 173 27,2 2 Trung du miền núi phía Bắc 478 24,8 251 19,4 227 35,7 3 Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung 415 21,5 278 21,5 137 21,6 4 Tây Nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm tại làng nghề Đặc trưng ô nhiễm môi trường Bảo vệ môi trường Ngành nghề nông thôn Cơ cấu làng nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 284 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 179 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 142 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 122 0 0