Danh mục

ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu oda nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở việt nam - thực trạng và giải pháp, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải phápODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp công nghiệp hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nước với mục tiêuphấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp đãđi được một chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thểthấy rằng chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởngGDP bình quân hàng năm đạt trên 7%, đời sống của nhân dân ngày càng đượcnâng cao và không những đạt được những thành tựu về mặt kinh tế mà các mặtcủa đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế cũng được nâng cao rõ rệt, tình hìnhchính trị ổn định, an ninh- quốc phòng được giữ vững, các mối quan hệ hợp tácquốc tế ngày càng được mở rộng. Đạt được những thành công đó bên cạnh sựkhai thác hiệu quả các nguồn lực trong nước thì sự hỗ trợ từ bên ngoài cũngđóng một vai trò quan trọng và trong đó viện trợ phát triển chính thức(ODA) củacác quốc gia và tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo. Thực tế tiếp nhận, sử dụngvốn và thực hiện các dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực sự là mộtnguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nước, ODA đã giúp chúng ta tiếpcận, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, phát triển nguồnnhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xãhội tương đối hiện đại. Tuy vậy, để đạt được mục tiêu trở thành nước côngnghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả hơn nữacác nguồn lực cho phát triển, trong đó ODA có một vai trò quan trọng. Do đó,một câu hỏi được đặt ra là liệu chúng ta có thể huy động được nhiều hơn và sửdụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODA không? Có thể khẳng định ngay điều đó làhoàn toàn có thể. Vậy những giải pháp nào cần được xúc tiến thực hiện để nângcao hiệu quả quản lý và sử dụng ODA?. Với mong muốn giải đáp được câu hỏi trên và có một cái nhìn sâu hơn, toàndiện hơn về ODA. Vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “ODA nguồn vốncho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp” để thực hiện đềán môn học của mình. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODAI) NGUỒN VỐN ODA1) Khái niệm ODA ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặctín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phichính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài chínhquốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển. Các đồng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nước đang phát triển và chậmphát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ các ngân hàng, đầu tư trực tiếpnước ngoài( FDI) , viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ(NGO) vàtín dụng tư nhân. Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ rất chặt chẽvới nhau. Nếu một nước kém phát triển không nhận được vốn ODA đủ mức cầnthiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội thì cũng khó có thể thu hútđược các nguồn vốn FDI cũng như vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanhnhưng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồnvốn FDI và các nguồn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trưởng nhanhsản xuất, dịch vụ và sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA.2) Đặc điểm của ODA Như đã nêu trong khái niệm ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, việntrợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi. Do vậy, ODA có những đặc điểm chủ yếusau:Thứ nhất, Vốn ODA mang tính ưu đãi. Vốn ODA có thời gian cho vay( hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài.Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm vàthời gian ân hạn là 10 năm. Thông thường, trong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại( cho không),đây cũng chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. Thành tốcho không được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánhlãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại. Sự ưu đãi ở đây là so sánhvới tập quán thương mại quốc tế. Sự ưu đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang vàchậm phát triển, vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nướcđang và chậm phát triển có thể nhận được ODA là: 2 Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình quân đầu ngườithấp. Nước có GDP bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỷ lệ việntrợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thờihạn ưu đãi càng lớn. Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợpvới chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bêncấp và bên nhận ODA. Thông thường các nước cung cấp ODA đều có nhữngchính sách và ưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quantâm hay có khả năng kỹ thuật và tư vấn. Đồng thời, đối tượng ưu tiên của cácnư ...

Tài liệu được xem nhiều: