Danh mục

óm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Đảm bảo quyền con người trong thi hành án hình sự ở huyện An Dương, thành phố Hải Phòng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 501.41 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng đảm bảo quyền con người trong thi hành án hình sự ở huyện An Dương, TP Hải Phòng trong thời gian từ 2013 đến nay, qua đó đánh giá về những kết quả đạt được; những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém này. Đề xuất các quan điểm và giải pháp toàn diện, có hệ thống và tính khả thi nhằm đảm bảo quyền con người trong thi hành án hình sự ở huyện An Dương, thành phố Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
óm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Đảm bảo quyền con người trong thi hành án hình sự ở huyện An Dương, thành phố Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN THỌĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở HUYỆN AN DƢƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ THANH THÚY Phản biện 1: PGS.TS. Vũ Đức Đán Phản biện 2: GS.TSKH. Đào Trí Úc Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 402 Nhà A Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 9h45 ngày 16 tháng 11 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Ban Quản lý Đào tạo Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Quyền con người (QCN) mang tính phổ quát, thuộc về bản chất, gắn liềnvới các hoạt động xã hội, các mối quan hệ xã hội và các phương thức sốngcủa cá nhân. QCN là biểu hiện của các tiêu chí tác động qua lại, củng cố cácmối liên hệ, phối hợp hành động và hoạt động giữa con người và con người,ngăn ngừa các mâu thuẫn đối đầu và xung đột giữa họ trên cơ sở kết hợp tựdo cá nhân với tự do của những người khác, với hoạt động bình thường củaNhà nước và xã hội. Những quyền như quyền được sống, quyền được tôntrọng danh dự, nhân phẩm, được bất khả xâm phạm về thân thể, được tự dongôn luận, tự do chính kiến, tự do tín ngưỡng, được tham gia vào các quátrình chính trị là những điều kiện cần thiết để con người tổ chức đời sốngtrong xã hội văn minh và cần phải được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ mộtcách vô điều kiện. Ở Việt Nam, đảm bảo QCN là vấn đề quan trọng, luôn được Đảng, Nhànước và nhân dân quan tâm, bảo vệ bằng nhiều văn bản pháp luật khác nhaunhư Hiến pháp, Bộ Luật Hình sự, Bộ Luật Tố tụng Hình sự, Luật THAHSv.v... Nhà nước ta đã chính thức ghi nhận và đảm bảo QCN, quyền công dân,coi đó là những chế định quan trọng và là mục tiêu cuối cùng của chế độ. CácBộ luật, Luật của nước ta đã ghi nhận, bảo vệ QCN, quyền công dân quanhiều chế định khác nhau. Các quy định về THAHS là một trong các quy địnhnhằm bảo vệ QCN, quyền công dân của nhân dân và của cả người bị kết án.Những quy định của Hiến pháp và Luật THAHS đều nhằm góp phần phát huydân chủ, tăng cường hơn nữa hiệu lực của Nhà nước trong việc đảm bảoQCN, quyền công dân để xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minhvà giàu mạnh. Để đảm bảo QCN, quyền công dân trong THAHS cần nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ cho thi hành án viên, kiểm sát viên, phảikhông ngừng bồi dưỡng nâng cao ý thức pháp luật, ý thức chính trị và đạo 1đức công vụ cho những cán bộ này; thực hiện tốt chế độ báo cáo đối với cơquan có thẩm quyền; đảm bảo cơ chế kiểm tra, giám sát của thẩm quyền vànhân dân. Mục đích của biện pháp này là để đảm bảo cho các cơ quanTHAHS thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong công tác đấu tranhphòng, chống tội phạm, đảm bảo trật tự pháp luật và pháp chế. Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước, hội nhập kinhtế quốc tế, nhất là yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) Xã hộichủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân, vì dân, đảm bảo QCN trong THAHS đãbộc lộ những yếu kém, bất cập; việc nhận thức không đầy đủ về tính chất, vaitrò và tầm quan trọng của THAHS cũng như các quy định của pháp luật vềtrình tự, thủ tục giải quyết vụ việc làm cho quá trình vận dụng thiếu chính xácdễ dẫn đế tùy tiện, trái pháp luật, xâm hại đến QCN, lợi ích hợp pháp củacông dân. Không ít trường hợp các cơ quan và người tiến hành thi hành bảnán chưa nắm vững nội dung, thẩm quyền, thủ tục THAHS, vi phạm các quyđịnh pháp luật về đảm bảo QCN, quyền công dân khi thực thi công vụ.THAHS oan sai tuy chưa phải là hiện tượng phổ biến nhưng đã xảy ra ở nhiềuđịa phương, gây nên sự bất bình trong dư luận xã hội, có trường hợp gây rahậu quả nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượngTHAHS không đúng trình tự thủ tục là do trình độ, năng lực của một bộ phậncán bộ trong các cơ quan thực hiện còn hạn chế, ý thức pháp luật chưa được đềcao. Hơn nữa, khi áp dụng các biện pháp thi hành án như án treo, cải tạo khônggiam giữ, quản chế... nhằm bảo vệ các QCN, quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân rất dễ tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: