![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
óm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong bảo vệ quyền con người – từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.24 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu vai trò Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nước và vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân dân; thực tiễn bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân dân hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
óm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong bảo vệ quyền con người – từ thực tiễn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAHUỲNH NGỌC HOANG HẢIVAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNHTRONG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮKLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÀNH CHÍNH, LUẬT HIẾN PHÁPChuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.Mã số: 60 38 01 02.ĐẮK LẮK – NĂM 2016Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Văn ThớiPhản biện 1:……………………………………………………………….………………………………………………………………..Phản biện 2:……………………………………………………………….………………………………………………………………..Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hànhchính Quốc giaĐịa điểm: Phòng ………., Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chínhSố:… - Đường…………… - Quận……………… - TP………………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiChúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Một nhà nước mà ở đó,quyền con người được tôn trọng và bảo vệ không chỉ dừng lại ở các tuyên bố chính trị, ghi nhận trong Hiếnpháp, pháp luật mà còn được bảo vệ trong thực tế. Quyền con người là một giá trị thiêng liêng bất khả tước đoạt.Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền conngười, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảmtheo Hiến pháp và pháp luật. 2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luậttrong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sứckhỏe của cộng đồng.”.Nói về vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1. Viện kiểm sátnhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. ...3. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệpháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhànước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêmchỉnh và thống nhất” (Điều 107). Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 ra đời thể chế hóa Hiến pháp năm2013, thể chế hóa quan điểm lãnh đạo của Đảng về cải cách hệ thống pháp luật và tư pháp nước ta gắn với vaitrò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02.6.2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ: “Trước mắt Viện kiểm sát nhân dân vẫn giữ nguyên chứcnăng như hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.Hiện nay, trong bối cảnh Nhà nước ta đang tích cực hoàn thiện bộ máy nhà nước, hệ thống pháp luậttheo tinh thần Hiến pháp năm 2013, trong đó có những bộ luật cơ bản nhằm bảo vệ quyền con người như: Bộluật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, thì việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vai trò bảo vệ quyền con ngườicủa Viện kiểm sát hay một chế định hiến định nào đó đều là điều cần thiết, cả về mặt lý luận và thực tiễn, cả ởbình diện quốc gia hay địa phương.Đắk Lắk là một tỉnh lớn ở Tây Nguyên. Những năm qua, công tác kiểm sát đã được quan tâm nâng caochất lượng, nhằm bảo về quyền con người, quyền công dân, cũng như góp phần phát hiện và xử lý nghiêm minhnhững vi phạm pháp luật, góp phần ổn định trật tự xã hội, nâng cao văn hóa pháp lý nói chung. Tuy nhiên, trướcbối cảnh đổi mới cơ quan kiểm sát, đổi mới bộ máy nhà nước theo nguyên tắc pháp quyền, việc nâng cao vai tròcủa viện kiểm sát ở luôn là đòi hỏi thường trực, hơn nữa, thời gian qua, công tác kiểm sát ở tỉnh Đắk Lắk xuấthiện những hạn chế về hiệu quả hoạt động, ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin của người dân vào sự công bằngcủa pháp luật.Để tìm hiểu rõ hơn về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong bảo vệ quyền con người, đánh giá thựctrạng công tác bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk tìm ra những ưu điểm, khuyếtđiểm và hạn chế cũng như nguyên nhân dẫn đến các hạn chế, nhằm đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằmhoàn thiện vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn hiện nay, tác giả chọn đềtài “Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong bảo vệ quyền con người – từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiXung quanh đề tài luận văn, đã có nhiều công trình liên quan được công bố, ở những mức độ, nội dungnghiên cứu khác nhau. Có thể kể tới như:1- Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Bình luận khoa học Hiến pháp năm 2013, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB. Đại học Quốcgia Hà Nội, 2015.- Gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
óm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong bảo vệ quyền con người – từ thực tiễn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAHUỲNH NGỌC HOANG HẢIVAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNHTRONG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮKLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÀNH CHÍNH, LUẬT HIẾN PHÁPChuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.Mã số: 60 38 01 02.ĐẮK LẮK – NĂM 2016Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Văn ThớiPhản biện 1:……………………………………………………………….………………………………………………………………..Phản biện 2:……………………………………………………………….………………………………………………………………..Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hànhchính Quốc giaĐịa điểm: Phòng ………., Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chínhSố:… - Đường…………… - Quận……………… - TP………………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiChúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Một nhà nước mà ở đó,quyền con người được tôn trọng và bảo vệ không chỉ dừng lại ở các tuyên bố chính trị, ghi nhận trong Hiếnpháp, pháp luật mà còn được bảo vệ trong thực tế. Quyền con người là một giá trị thiêng liêng bất khả tước đoạt.Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền conngười, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảmtheo Hiến pháp và pháp luật. 2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luậttrong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sứckhỏe của cộng đồng.”.Nói về vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1. Viện kiểm sátnhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. ...3. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệpháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhànước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêmchỉnh và thống nhất” (Điều 107). Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 ra đời thể chế hóa Hiến pháp năm2013, thể chế hóa quan điểm lãnh đạo của Đảng về cải cách hệ thống pháp luật và tư pháp nước ta gắn với vaitrò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02.6.2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ: “Trước mắt Viện kiểm sát nhân dân vẫn giữ nguyên chứcnăng như hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.Hiện nay, trong bối cảnh Nhà nước ta đang tích cực hoàn thiện bộ máy nhà nước, hệ thống pháp luậttheo tinh thần Hiến pháp năm 2013, trong đó có những bộ luật cơ bản nhằm bảo vệ quyền con người như: Bộluật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, thì việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vai trò bảo vệ quyền con ngườicủa Viện kiểm sát hay một chế định hiến định nào đó đều là điều cần thiết, cả về mặt lý luận và thực tiễn, cả ởbình diện quốc gia hay địa phương.Đắk Lắk là một tỉnh lớn ở Tây Nguyên. Những năm qua, công tác kiểm sát đã được quan tâm nâng caochất lượng, nhằm bảo về quyền con người, quyền công dân, cũng như góp phần phát hiện và xử lý nghiêm minhnhững vi phạm pháp luật, góp phần ổn định trật tự xã hội, nâng cao văn hóa pháp lý nói chung. Tuy nhiên, trướcbối cảnh đổi mới cơ quan kiểm sát, đổi mới bộ máy nhà nước theo nguyên tắc pháp quyền, việc nâng cao vai tròcủa viện kiểm sát ở luôn là đòi hỏi thường trực, hơn nữa, thời gian qua, công tác kiểm sát ở tỉnh Đắk Lắk xuấthiện những hạn chế về hiệu quả hoạt động, ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin của người dân vào sự công bằngcủa pháp luật.Để tìm hiểu rõ hơn về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong bảo vệ quyền con người, đánh giá thựctrạng công tác bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk tìm ra những ưu điểm, khuyếtđiểm và hạn chế cũng như nguyên nhân dẫn đến các hạn chế, nhằm đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằmhoàn thiện vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn hiện nay, tác giả chọn đềtài “Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong bảo vệ quyền con người – từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiXung quanh đề tài luận văn, đã có nhiều công trình liên quan được công bố, ở những mức độ, nội dungnghiên cứu khác nhau. Có thể kể tới như:1- Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Bình luận khoa học Hiến pháp năm 2013, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB. Đại học Quốcgia Hà Nội, 2015.- Gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật hành chính Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân Bảo vệ quyền con ngườiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 334 0 0
-
97 trang 320 0 0
-
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 308 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 293 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 276 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
64 trang 269 0 0