Ôn ít nhớ nhiều
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ôn thi như thế nào để tránh việc học trước quên sau với khối lượng kiến thức rất nhiều là điều các học sinh đang rất quan tâm.Bám sách giáo khoa và chuẩn kiến thức Hiện nay, ngoài thị trường có rất nhiều sách ôn tập dành cho học sinh (HS) chuẩn bị ôn thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên, có một số tài liệu tái bản do không chỉnh sửa theo kịp với chương trình hiện hành nên có nhiều bài hướng dẫn vẫn sử dụng những công thức cũ. Nếu làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn ít nhớ nhiều Ôn ít nhớ nhiều Ôn thi như thế nào để tránh việc học trước quên sau với khối lượngkiến thức rất nhiều là điều các học sinh đang rất quan tâm. Bám sách giáo khoa và chuẩn kiến thức Hiện nay, ngoài thị trường có rất nhiều sách ôn tập dành cho học sinh(HS) chuẩn bị ôn thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên,có một số tài liệu tái bản do không chỉnh sửa theo kịp với chương trình hiệnhành nên có nhiều bài hướng dẫn vẫn sử dụng những công thức cũ. Nếu làmtheo những sách này, chắc chắn HS sẽ bị mất điểm oan uổng dù đáp số vẫnchính xác. Vì vậy, thạc sĩ Nguyễn Duy Hiếu - Tổ trưởng tổ Toán trườngTHPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM), khuyến cáo: “HS phải bám sátsách giáo khoa và chuẩn kiến thức kỹ năng”. Đồng tình với quan điểm trên, cô Chu Bích Ngà - Tổ trưởng tổ Lịchsử trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM), giải thích thêm: “Một số nội dungchỉ có trong sách giáo khoa mà không có trong chuẩn kiến thức kỹ năng vàngược lại. Tốt nhất để không bị hổng kiến thức, HS không nên chỉ theo mộtcuốn sách nhằm đề phòng người biên soạn đề thi không phải là người viếtsách…”. Không học vẹt Với những HS thi các môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội thì yêu cầuhọc thuộc lòng rất quan trọng. Cô Chu Bích Ngà chia sẻ cách thức họcnhanh và nhớ lâu: “Khi học bài, các em nên đọc thầm, đọc qua một lượt rồigạch đầu dòng những ý chính ra giấy. Sau đó đọc lại nhiều lần, tăng dần tốcđộ đọc, tập nhớ lại tựa bài và những vấn đề chính yếu, căn bản. Ghi nhớ vàhệ thống trên giấy toàn bộ bài học, những điểm căn bản, các chi tiết gầnnhau, bổ sung cho nhau. Trước khi ngủ, ôn lại một lần nữa vì trong giấc ngủ,dữ liệu dễ ghi vào bộ nhớ”. Nếu ở môn khoa học tự nhiên, HS cần nắm vữngcác công thức, định luật thì ở các môn xã hội, HS “phải hiểu từng sự kiện,từng câu từng chữ chứ không thể học lớt phớt, qua loa”, cô Ngà nhấn mạnh. Võ Thị Thanh Nhã, cựu học sinh trường THPT chuyên Lê HồngPhong (TP.HCM), thủ khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2010 bật mí: “Đểtránh tình trạng khi làm bài quên một chữ là quên cả bài, các bạn không nênhọc thuộc lòng theo kiểu học vẹt. Học, hiểu, nắm bắt những ý cơ bản củavấn đề là cách tốt nhất để nhớ bài học”. Không nhồi nhét kiến thức Lớp 12 là năm học mà HS phải chịu khá nhiều áp lực, thức khuya dậysớm để học. Tuy nhiên, tiến sĩ tâm lý Nguyễn Thị Bích Hồng - trường ĐHSư phạm TP.HCM, khuyến cáo: “Nếu cứ kéo dài tình trạng như vậy khôngchỉ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà việc nhồi nhét kiến thức không khoa họccòn làm các em khó nhớ hoặc nhanh quên. Căng thẳng thần kinh là tìnhtrạng phổ biến của HS trong giai đoạn ôn thi và là nguyên nhân chính dẫnđến giảm năng lực ôn tập. Nếu giấc ngủ không đạt chất lượng thì khi ôn tậprất khó nhớ bài”. Cô Bích Hồng khuyên: “Cần sắp xếp thời khóa biểu hợp lýgiữa học tập và nghỉ ngơi, kết hợp chơi một số môn thể thao đơn giản haytập thể dục cho máu huyết lưu thông, nghe nhạc êm dịu hoặc đi chơi thưgiãn với bạn bè. Đặc biệt ngủ một giấc thật sâu cũng là cách xả hơi để nãocó thể nạp năng lượng trước khi phải tiếp nhận khối lượng kiến thức tiếptheo”. Thạc sĩ Nguyễn Duy Hiếu cũng cho rằng: “Ngay từ bây giờ, các thísinh phải sắp xếp cho mình một thời gian biểu khoa học, giờ nào học mônnào, sau bao nhiêu ngày phải kết thúc, tránh nhồi nhét kiến thức dẫn đến bộithực”. 3 lưu ý khi ôn thi Chọn và phân bổ thời gian học thi hợp lý. Buổi tối nên bắt đầu học từ19 giờ tới 23 giờ là đi ngủ. Buổi sáng, khoảng 5 giờ thức dậy và học đến 6giờ thì nghỉ. Đây là hai mốc thời gian quan trọng mà các em dễ tự bổ sungkiến thức nhất. Thời gian còn lại trong ngày, nếu học không vào thì nhấtthiết các em phải thay đổi địa điểm, có thể tìm những nơi yên tĩnh để họchoặc dạo chơi cho khuây khỏa, sau đó về học tiếp. Xác định phương pháp học tập, ôn thi phù hợp. Mỗi khối thi có nhữngcách ôn tập khác nhau. Với những môn khoa học tự nhiên, nhất thiết phảidành thời gian để làm nhiều bài tập và tự giải để tìm ra các dạng bài, khôngđầu hàng trước các bài khó. Đối với những môn khoa học xã hội cần phảihọc, đọc nhiều và ôn đi ôn lại theo phương châm “ mưa dầm thấm lâu”. Hệthống các kiến thức đã học là việc cần thiết vì các bài học thường liên quanvới nhau. Dành thời gian ôn thi qua internet. Đây là kênh ôn thi có nhiều thôngtin phong phú, rất bổ ích nếu biết khai thác và tận dụng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn ít nhớ nhiều Ôn ít nhớ nhiều Ôn thi như thế nào để tránh việc học trước quên sau với khối lượngkiến thức rất nhiều là điều các học sinh đang rất quan tâm. Bám sách giáo khoa và chuẩn kiến thức Hiện nay, ngoài thị trường có rất nhiều sách ôn tập dành cho học sinh(HS) chuẩn bị ôn thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên,có một số tài liệu tái bản do không chỉnh sửa theo kịp với chương trình hiệnhành nên có nhiều bài hướng dẫn vẫn sử dụng những công thức cũ. Nếu làmtheo những sách này, chắc chắn HS sẽ bị mất điểm oan uổng dù đáp số vẫnchính xác. Vì vậy, thạc sĩ Nguyễn Duy Hiếu - Tổ trưởng tổ Toán trườngTHPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM), khuyến cáo: “HS phải bám sátsách giáo khoa và chuẩn kiến thức kỹ năng”. Đồng tình với quan điểm trên, cô Chu Bích Ngà - Tổ trưởng tổ Lịchsử trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM), giải thích thêm: “Một số nội dungchỉ có trong sách giáo khoa mà không có trong chuẩn kiến thức kỹ năng vàngược lại. Tốt nhất để không bị hổng kiến thức, HS không nên chỉ theo mộtcuốn sách nhằm đề phòng người biên soạn đề thi không phải là người viếtsách…”. Không học vẹt Với những HS thi các môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội thì yêu cầuhọc thuộc lòng rất quan trọng. Cô Chu Bích Ngà chia sẻ cách thức họcnhanh và nhớ lâu: “Khi học bài, các em nên đọc thầm, đọc qua một lượt rồigạch đầu dòng những ý chính ra giấy. Sau đó đọc lại nhiều lần, tăng dần tốcđộ đọc, tập nhớ lại tựa bài và những vấn đề chính yếu, căn bản. Ghi nhớ vàhệ thống trên giấy toàn bộ bài học, những điểm căn bản, các chi tiết gầnnhau, bổ sung cho nhau. Trước khi ngủ, ôn lại một lần nữa vì trong giấc ngủ,dữ liệu dễ ghi vào bộ nhớ”. Nếu ở môn khoa học tự nhiên, HS cần nắm vữngcác công thức, định luật thì ở các môn xã hội, HS “phải hiểu từng sự kiện,từng câu từng chữ chứ không thể học lớt phớt, qua loa”, cô Ngà nhấn mạnh. Võ Thị Thanh Nhã, cựu học sinh trường THPT chuyên Lê HồngPhong (TP.HCM), thủ khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2010 bật mí: “Đểtránh tình trạng khi làm bài quên một chữ là quên cả bài, các bạn không nênhọc thuộc lòng theo kiểu học vẹt. Học, hiểu, nắm bắt những ý cơ bản củavấn đề là cách tốt nhất để nhớ bài học”. Không nhồi nhét kiến thức Lớp 12 là năm học mà HS phải chịu khá nhiều áp lực, thức khuya dậysớm để học. Tuy nhiên, tiến sĩ tâm lý Nguyễn Thị Bích Hồng - trường ĐHSư phạm TP.HCM, khuyến cáo: “Nếu cứ kéo dài tình trạng như vậy khôngchỉ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà việc nhồi nhét kiến thức không khoa họccòn làm các em khó nhớ hoặc nhanh quên. Căng thẳng thần kinh là tìnhtrạng phổ biến của HS trong giai đoạn ôn thi và là nguyên nhân chính dẫnđến giảm năng lực ôn tập. Nếu giấc ngủ không đạt chất lượng thì khi ôn tậprất khó nhớ bài”. Cô Bích Hồng khuyên: “Cần sắp xếp thời khóa biểu hợp lýgiữa học tập và nghỉ ngơi, kết hợp chơi một số môn thể thao đơn giản haytập thể dục cho máu huyết lưu thông, nghe nhạc êm dịu hoặc đi chơi thưgiãn với bạn bè. Đặc biệt ngủ một giấc thật sâu cũng là cách xả hơi để nãocó thể nạp năng lượng trước khi phải tiếp nhận khối lượng kiến thức tiếptheo”. Thạc sĩ Nguyễn Duy Hiếu cũng cho rằng: “Ngay từ bây giờ, các thísinh phải sắp xếp cho mình một thời gian biểu khoa học, giờ nào học mônnào, sau bao nhiêu ngày phải kết thúc, tránh nhồi nhét kiến thức dẫn đến bộithực”. 3 lưu ý khi ôn thi Chọn và phân bổ thời gian học thi hợp lý. Buổi tối nên bắt đầu học từ19 giờ tới 23 giờ là đi ngủ. Buổi sáng, khoảng 5 giờ thức dậy và học đến 6giờ thì nghỉ. Đây là hai mốc thời gian quan trọng mà các em dễ tự bổ sungkiến thức nhất. Thời gian còn lại trong ngày, nếu học không vào thì nhấtthiết các em phải thay đổi địa điểm, có thể tìm những nơi yên tĩnh để họchoặc dạo chơi cho khuây khỏa, sau đó về học tiếp. Xác định phương pháp học tập, ôn thi phù hợp. Mỗi khối thi có nhữngcách ôn tập khác nhau. Với những môn khoa học tự nhiên, nhất thiết phảidành thời gian để làm nhiều bài tập và tự giải để tìm ra các dạng bài, khôngđầu hàng trước các bài khó. Đối với những môn khoa học xã hội cần phảihọc, đọc nhiều và ôn đi ôn lại theo phương châm “ mưa dầm thấm lâu”. Hệthống các kiến thức đã học là việc cần thiết vì các bài học thường liên quanvới nhau. Dành thời gian ôn thi qua internet. Đây là kênh ôn thi có nhiều thôngtin phong phú, rất bổ ích nếu biết khai thác và tận dụng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học tập bí quyết học tập cẩm nang học tập phương pháp học tập kinh nghiệm học tốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 160 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 106 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
Kinh nghiệm học tập cho các tân sinh viên
2 trang 52 0 0 -
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 51 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ 'PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HỌC SINH DỰA VÀO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG'
4 trang 46 0 0 -
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 43 0 0