Danh mục

Ôn tập chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.51 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập và cũng như ôn thi của các em học sinh, mời các bạn tham khảo những câu hỏi trắc nghiệm về hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường PHẦN SINH THÁI HỌC - Chương 3. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.KIẾN THỨC:1. Hệ sinh thái. Chức năng cơ bản và các thánh phần cấu trúc trong hệ sinh thái.* Hệ sinh thái: bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã sinh vật. trong hệ sinh thái (HST), cácsinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trươờn tạo nên một hệthống hoàn chỉnh và thống nhất.Sự tác động qua lại giữa các quần xã và sinh cảnh tạo nên những mối quan hệ dinh dưỡng xác định, tạonên cấu trúc của tập hợp loài trong quần xã, tạo nên chu trình tuần hoàn vật chất giữa các sinh vật trongquần xã và các nhân tố vô sinh.* Chức năng của hệ sinh thái: - Trao đổi chất - Trao đổi năng lượng* Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái:+ Thành phần vô sinh (sinh cảnh)Chất vô cơ (C, N2, CO2, H2O,…) chất hữu cơ (prôtêin, lipit, gluxit,...) và chế độ khí hậu+ Thành phần hữu sinh:- Sinh vật sản xuất: có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp nên các chất hữu cơ.- Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.- Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số động vật không xương sống (giun đất, sâubọ,...), chúng phân giải xác chết và chất thải của các sinh vật thành các chất vô cơ.2. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.Nội dung phân biệt Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân taoThành phần loài Đa dạng Ít đa dạngTính ổn định Cao, ít phát sinh dịch bệnh Kém, dễ phát sinh dịch bệnhQuan hệ dinh dưỡng chuỗi thwusc ăn dài, lưới thức ăn phức Đơn giản tạpNăng suất sinh học - Thấp - Cao - Chu trình vật chất không khép kín - Chu trình vật chất khép kínCơ chế duuy trì ổn Hoàn toàn tự nhiên thông qua hiện Nhờ sự bổ sung vật chất và áp dụng cácđịnh tượng khống chế sinh học biện pháp kĩ thuật.3. Chuỗi thức ăn.* Khái niệm: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài làmột mắt xích của chuỗi, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sautiêu thụ.* Trong một chuỗi thức ăn có 3 loại sinh vật:- Sinh vật sản xuất- Sinh vật tiêu thụ: + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: là sinh vật ăn thực vật hay sinh vật kí sinh trên thực vật + Sinh vật tieu thụ bậc 2: là sinh vật ăn thịt hay sinh vật ký sinh trên sinh vật tiêu thụ bậc 1. + Có thể có sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc 4,…- Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, côn trùng,…Ví dụ: Lúa → Châu chấu → ếch → rắn → đại bàng → sinh vật phân giải Mùn bã hữu cơ → Tôm đất → cá → chim bói cá → sinh vật phân giải4. Chu trình sinh địa hoá, chu trìnha) Chu trình sinh địa hoá;à chu trình trao đổi chất trong tự nhiên theo đường từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật (quần xã sinhvật), qua các bậc dinh dưỡng và cuối cùng trở về lại môi trường.b) Chu trình cacbon- Cacbon từ môi trường vào quần xã sinh vật dưới dạng cacbondioxit khử CO2 được thực vật hấp thụ,thông qua quá trình quang tổng hợp nên các chất hữu cơ có cacbon.- Cacbon trao đổi trong quần xã. Hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn, lưới thức ăn (trên cạnvà dưới nước)- Cacbon trở lại môi trường vô cơ : quá trình hô hấp ở sinh vật và quá trình phân giải các chất hữu cơthành chất vô cơ của vi sinh vật đã thải ra một lượng lớn CO2, hoạt động sản xuất công nghiệp, đốt cháynguyên liệu hoá thạch nhưn than đá, dầu lửa,…giao thông vận tải.- Cacbon lắng đọng trong môi trường đất, nước hình thành nên nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu lửa.BÀI TẬP I. Bài tập tự luậnCâu 1. Thế nào là lưới thức ăn ? Trong 1 lưới thức ăn có thể có những bậc dinh dưỡng nào ?Câu 2. Tháp sinh thái là gì ? Hãy phân biệt các loại hình tháp sinh thái. Phát biểu quy luật tháp sinh thái.Câu 3. Chu trình nitơ và chu trình nước trong hệ sinh thái được diễn ra như thế nào ?Câu 4. Hiệu suất sinh thái là gì ? Vì sao năng lượng truyền lên các bậc dinh dưỡng càng cao thì càng nhỏdần ? II. Bài tập trắc nghiệmCâu 1. Hệ sinh thái bao gồm A. quần thể sinh vật và sinh cảnh B. quần xã sinh vật và sinh cảnh C. tập hợp các nhóm cá thể cùng loài trong một khoảng không gian xác định D. các loài sinh vật luôn tác động qua lại với nhauCâu 2. Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống thông qua sự trao đổi chất và nănglượng giữa A. quần xã sinh vật và môi trường của chúng B. các sinh vật trong quần thể C. các sinh vật trong loài ...

Tài liệu được xem nhiều: