Thông tin tài liệu:
Định nghĩa phép đồng dạng,tỉ số đồng dạng và khái niệm hai hình đồng dạng +Các tính chât của phép dồng dạng so sánh được vớicác tính chất của các phép dời hình đã học). 2.Về kĩ năng: +Biết dựng ảnh của một điểm, đoạn thẳng, đường tròn, một tam giác qua phép đồng dạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập chương I(tiết 2)Bài soạn: Ôn tập chương I(tiết 2)I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Củng cố : +Định nghĩa phép đồng dạng,tỉ số đồng dạng và khái niệm hai hình đồngdạng +Các tính chât của phép dồng dạng so sánh được vớicác tính chất của cácphép dời hình đã học). 2.Về kĩ năng: +Biết dựng ảnh của một điểm, đoạn thẳng, đường tròn, một tam giác quaphép đồng dạng. +Vận dụng được vào giải bài tập. +Nắm được một số ứng dụng đơn giản của phép đống dạng trong thực tế. 3.Về tu duy và thái độ: Biết quan sát, tưởng tượng,phân tích, tổng hợp.II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, SGV, giáo án, hình vễ minh hoạ, thước kẻ, compa. 2.HS: Soạn bài trước ở nhà, SGK, thước kẻ compa, bảng nhóm.III.Phương pháp giảng day: Ôn tậpIV.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạy động của học sinh Hoạt động 1:Ôn tập lí thuyết ÔN TẬP CHƯƠNG I Gọi HS trình bày các nội dung I.Lí thuyết: trọng tâm: +Đn phép đồng dạng +TC của phép đồng dạng +SSánh với phép dời hình. +Cách tìm tâm vị tự của 2 đường tròn. Gv chỉnh sửa,chốt lại các kiến thức trọng tâm II.Bài tập: Hoạt động 2:Luyện tập Bài 1: Bài 1:(Bài 5 SGK/tr 35) Tổ chức hoạt động nhóm. GV hướng dẫn học sinh giảiTìm: B I A ĐIJ V (B,2) F O EA ? ? C J DLàm tương tự với các điểm O, ĐIJ V (B,2)E=> kkết quả A B BGọi các nhóm treo kết quả và một ĐIJ V (B,2)nhòm trình bày các nhóm khácyêu cầu giải đáp thắc mắc. O O DGV chỉnh sửa, cho điểm ĐIJ V (B,2) E F C ĐIJ KL: V (B,2) VAOE VBOF VBDC ( x x0 )2 ( y y0 )2 R 2Bài 2(Bài 5 SGK/tr 35) ĐOx V(O,3)Hỏi: PT đtròn tâm I(xo, yo) bánkính R ? I(1,-3) I’(3,-9) Hướng dẫn HS giải: I”(3,9) ĐOx V(O,3) R=2 R’=6 R”=6 I(1,-3) ? ? PT đường tròn ảnh: R=2 ? ? ( x 3) 2 ( y 9) 2 62 Vậy PT đường tròn ảnh của đường tròn đã cho qua phép đồng dạng trên là gì? HD HS giải bài tập 6 ở nhà Hoạt động 3: Luyện giải các bài tập trắc nghiệm:Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d: x-3y+1=0. Phương trìnhđường thẳng d1 là ảnh của d qua phép vị tự tâm Otỉ số k = -2 là phương trìnhnào sau đây?A.x+3y-2=0 B.x-3y-2=0 C.x-3y+2=0 D.x+3y+2=0Câu 2:Trong mặt phẳng Oxy cho haio điểm M(-4;0) và N(2;3). Tìm yọa độtâm vị tự của phép vị tự V(I,k) với k=-2 biến M thành N.A.(-2;1) B.(2;1) C.(2;-1) D.(-2;-1)Câu 3: trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(3;-3) ,B(0;3) , C(1;1). Phép vịtự tâm C tỉ số k biến B thành A tì k bằng:A.2 B.-3 C.3 D.-2Câu 4: Cho hai đường tròn tiếp xúc ngoài và không bằng nhau. Xét cácmệnh đề sau:I. Có hai phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia.II. Tiếp điểm là một tâm vị tự của phép vị tự biến đường tròn này thànhđường tròn kia.III.Tỉ số vị tự bằng tỉ số hai bán kính.Mệnh đề nào đúng?A. chỉ I và III B.Chỉ I và II C. Chỉ II và III D.CảI,II và III.Câu 5: Phép vị tự V(O,k) là phép đối xứng tâm Đo khi k bằng: D. Một số khác.A.1 B.0 C. -1 uuu r uu rCâu 6: Cho 4 AB 5 IB . Tỉ số vị tự kcủa phép vị tự tâm I , Biến A thành B là: 4 3 1 1A. k B. k C. k ...