Ôn tập doa động điều hòa và bài tập trắc nghiệm 2010( new full)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.18 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập hoá học một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập doa động điều hòa và bài tập trắc nghiệm 2010( new full)CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 PHẦN II DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ 1 DAO ÑOÄNG CÔ HOÏC A. TÓM TẮT LÍ THUYẾTI. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA1. Phương trình dao động: x = Acos(ωt +φ)2. Phương trình vận tốc: v = -Aωsin(ωt +φ); vmax = Aω3. Phương trình gia tốc: a = -Aω2cos(ωt +φ) = -ω2x; amax = Aω2 v24. Hệ thức liên hệ giữa biên độ, li độ, vận tốc và tần số góc: A2 = x2 + 2 25. Chu kì, tần số và tần số góc: ω = 2πf = T6. Năng lượng dao động trong dao động điều hòa 1 1+ Động năng: Wđ = mv2 = mA2ω2sin2(ωt +φ) 2 2 1 1+ Thế năng: Wt = kx2 = kA2cos2(ωt +φ) 2 2 1+ Cơ năng: W = Wđ + Wt = kA2 = const 27. Lực điều hòa: Là lực gây ra dao động điều hòa và luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. Có biểu thức: F = -kxII. CON LẮC LÒ XO: Là hệ thống bao gồm một lò xo hay hệ lò xo đàn hồi, có khối lượng rất nhỏ, một đầu được gắn cố định tại mộtđiểm, đầu còn lại được gắn với một vật có khối lượng m.1. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu:+ Fmax = k(Δl +A) với Δl = lcb l0 F k (l A)(khil A)+ min Fmin 0(khil A)2. Chiều dài lò xo: Gọi lcb là chiều dài của lò xo khi vật cân bằng; Δl là độ dãn của lò xo khi vật cân bằng.Ta cần chú ý các công thức sau: lcb = l0 + Δl; lmax = lcb + A; lmin = lcb - A3. Lực điều hòa cực đại và cực tiểu: Fmin = 0; Fmax = k.A4. Độ cứng hệ gồm hai lò xo: kk Nếu mắc nối tiếp thì k = 1 2 ; nếu mắc song song thì k = k1 + k2 k1 k2III. CON LẮC ĐƠNLà hệ thống bao gồm một sợi dây không co dãn, khối lượng nhỏ, có chiều dài l, một đầu được treo vào một điểm cốđịnh, đầu còn lại được gắn với một vật m.+ Phương trình dao động : s = Acos(ωt +φ); α = α0cos(ωt +φ)+ Liên hệ giữa s, α và l: s = lα. g+ Tần số góc khi con lắc đơn dao động điều hòa: ω2 = l+ Vận tốc khi con lắc dao động điều hòa: v = s = αlThầy giáo LƢƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trường THPT số II Mộ Đức Trang 1CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009+ Vận tốc khi con lắc không dao động điều hòa: v = 2 gl (cos -cos 0 ) ; vận tốc cực đại vật ở tại vị trí cânbằng α = 0. 2 02+ Lực căng của dây treo khi con lắc dao động điều hòa: Tmax = mg(1 + α 0); Tmin = mg(1 - ) 2+ Lực căng của dây treo khi con lắc đơn không dao động điều hòa T = mg(3cosα -2 cosα0) Lực căng cực đại của dây treo vật ở tại vị trí cân bằng α = 0 Lực căng cực tiểu của dây treo được xác định Tmin = mgcosα0IV. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƢƠNG, CÙNG TẦN SỐCó hai dao động điều hòa cùng phương sau: x1 = A1cos(ωt +φ1) x2 = A2cos(ωt +φ2)+ Tổng hợp hai dao động trên là một dao động điều hòa có cùng tần số với hai dao động thành phần trên.+ Phương trình của dao động tổng hợp có dạng: x = Acos(ωt +φ) ( chú ý ý nghĩa của A và φ)+ Để xác định A và φ ta sử dụng công thức: A= A21 A2 2 2 A1 A2cos(2 1 ) A1 sin 1 A2 sin 2 tanφ = A1cos1 A2cos2 (Khi giải toán ta cần ôn lại cách giải các phương trình lượng giác) B. BÀI TẬP TỰ LUẬNBài 1 Tính TẦN SỐ GÓC dao động của một con lắc lò xo dao động điều hòa trong các trường hợp sau:1. Chu kì dao động T = 4 (s)2. Tần số dao động f = 5 (Hz)3. Sau thời gian 20 (s) thì thực hiện 10 dao động.4. Khối lượng vật nặng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 50N/m.5. Lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo bị dãn 2 cm.6. Năng lượng dao động E = 0,02 J, biên độ dao động A = 5 cm, Vật nặng có khối lượng m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập doa động điều hòa và bài tập trắc nghiệm 2010( new full)CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 PHẦN II DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ 1 DAO ÑOÄNG CÔ HOÏC A. TÓM TẮT LÍ THUYẾTI. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA1. Phương trình dao động: x = Acos(ωt +φ)2. Phương trình vận tốc: v = -Aωsin(ωt +φ); vmax = Aω3. Phương trình gia tốc: a = -Aω2cos(ωt +φ) = -ω2x; amax = Aω2 v24. Hệ thức liên hệ giữa biên độ, li độ, vận tốc và tần số góc: A2 = x2 + 2 25. Chu kì, tần số và tần số góc: ω = 2πf = T6. Năng lượng dao động trong dao động điều hòa 1 1+ Động năng: Wđ = mv2 = mA2ω2sin2(ωt +φ) 2 2 1 1+ Thế năng: Wt = kx2 = kA2cos2(ωt +φ) 2 2 1+ Cơ năng: W = Wđ + Wt = kA2 = const 27. Lực điều hòa: Là lực gây ra dao động điều hòa và luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. Có biểu thức: F = -kxII. CON LẮC LÒ XO: Là hệ thống bao gồm một lò xo hay hệ lò xo đàn hồi, có khối lượng rất nhỏ, một đầu được gắn cố định tại mộtđiểm, đầu còn lại được gắn với một vật có khối lượng m.1. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu:+ Fmax = k(Δl +A) với Δl = lcb l0 F k (l A)(khil A)+ min Fmin 0(khil A)2. Chiều dài lò xo: Gọi lcb là chiều dài của lò xo khi vật cân bằng; Δl là độ dãn của lò xo khi vật cân bằng.Ta cần chú ý các công thức sau: lcb = l0 + Δl; lmax = lcb + A; lmin = lcb - A3. Lực điều hòa cực đại và cực tiểu: Fmin = 0; Fmax = k.A4. Độ cứng hệ gồm hai lò xo: kk Nếu mắc nối tiếp thì k = 1 2 ; nếu mắc song song thì k = k1 + k2 k1 k2III. CON LẮC ĐƠNLà hệ thống bao gồm một sợi dây không co dãn, khối lượng nhỏ, có chiều dài l, một đầu được treo vào một điểm cốđịnh, đầu còn lại được gắn với một vật m.+ Phương trình dao động : s = Acos(ωt +φ); α = α0cos(ωt +φ)+ Liên hệ giữa s, α và l: s = lα. g+ Tần số góc khi con lắc đơn dao động điều hòa: ω2 = l+ Vận tốc khi con lắc dao động điều hòa: v = s = αlThầy giáo LƢƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trường THPT số II Mộ Đức Trang 1CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009+ Vận tốc khi con lắc không dao động điều hòa: v = 2 gl (cos -cos 0 ) ; vận tốc cực đại vật ở tại vị trí cânbằng α = 0. 2 02+ Lực căng của dây treo khi con lắc dao động điều hòa: Tmax = mg(1 + α 0); Tmin = mg(1 - ) 2+ Lực căng của dây treo khi con lắc đơn không dao động điều hòa T = mg(3cosα -2 cosα0) Lực căng cực đại của dây treo vật ở tại vị trí cân bằng α = 0 Lực căng cực tiểu của dây treo được xác định Tmin = mgcosα0IV. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƢƠNG, CÙNG TẦN SỐCó hai dao động điều hòa cùng phương sau: x1 = A1cos(ωt +φ1) x2 = A2cos(ωt +φ2)+ Tổng hợp hai dao động trên là một dao động điều hòa có cùng tần số với hai dao động thành phần trên.+ Phương trình của dao động tổng hợp có dạng: x = Acos(ωt +φ) ( chú ý ý nghĩa của A và φ)+ Để xác định A và φ ta sử dụng công thức: A= A21 A2 2 2 A1 A2cos(2 1 ) A1 sin 1 A2 sin 2 tanφ = A1cos1 A2cos2 (Khi giải toán ta cần ôn lại cách giải các phương trình lượng giác) B. BÀI TẬP TỰ LUẬNBài 1 Tính TẦN SỐ GÓC dao động của một con lắc lò xo dao động điều hòa trong các trường hợp sau:1. Chu kì dao động T = 4 (s)2. Tần số dao động f = 5 (Hz)3. Sau thời gian 20 (s) thì thực hiện 10 dao động.4. Khối lượng vật nặng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 50N/m.5. Lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo bị dãn 2 cm.6. Năng lượng dao động E = 0,02 J, biên độ dao động A = 5 cm, Vật nặng có khối lượng m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm sóng đề thi lý 12 nâng cao ôn tập vật lý hạt nhân dao động điều hòa thi thử đại học cao đẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 79 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
135 trang 47 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 47 0 0 -
Mô phỏng hoạt hình dao động điều hòa bằng ngôn ngữ Python
6 trang 46 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Vật lí (Có đáp án)
127 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 39 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 36 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
12 trang 35 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 34 0 0