Danh mục

Ôn tập Hàm số bậc nhất và bậc hai (Đại số 10)

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 526.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai trình bày các nội dung về hàm số, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và các bài tập liên quan đến hàm số. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm vững nội dung chi tiết tài liệu. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập và ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Hàm số bậc nhất và bậc hai (Đại số 10) CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI I. HÀM SỐĐại số 101. Định nghĩa  Cho D  R, D  . Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng mỗi số x  D với một và chỉ một số y  R.  x đgl biến số (đối số), y đgl giá trị của hàm số f tại x. Kí hiệu: y = f(x).  D đgl tập xác định của hàm số.  T = y  f ( x ) x  D đgl tập giá trị của hàm số.2. Cách cho hàm số  Cho bằng bảng  Cho bằng biểu đồ  Cho bằng công thức y = f(x). Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.3. Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M  x; f ( x ) trên mặt phẳng toạ độ với mọi x  D. Chú ý: Ta thường gặp đồ thị của hàm số y = f(x) là một đường. Khi đó ta nói y = f(x) là phương trình của đường đó.4. Sư biến thiên của hàm số Cho hàm số f xác định trên K.  Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu x1, x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )  Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu x1, x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )5. Tính chẵn lẻ của hàm số Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D.  Hàm số f đgl hàm số chẵn nếu với x  D thì –x  D và f(–x) = f(x).  Hàm số f đgl hàm số lẻ nếu với x  D thì –x  D và f(–x) = –f(x). Chú ý: + Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. + Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. VẤN ĐỀ 1: Tìm tập xác định của hàm số  Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x) là tìm tất cả những giá trị của biến số x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa:D = x  R f ( x ) coù nghóa .  Điều kiện xác định của một số hàm số thường gặp: P( x )1) Hàm số y = : Điều kiện xác định: Q(x)  0.3)hàm số đa thức tập xác định Q( x ) là R2) Hàm số y = R( x ) : Điều kiện xác định: R(x)  0. Chú ý: + Đôi khi ta sử dụng phối hợp các điều kiện với nhau. + A.B  0   A  0 .  B  0Baøi 1. Tình giá trị của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trang1 a) f ( x )  5x . Tính f(0), f(2), f(–2), f(3). x 1 b) f ( x )  . Tính f(2), f(0), f(3), f(–2). 2 x 2  3x  1 c) f ( x)  2 x  1  3 x  2 . Tính f(2), f(–2), f(0), f(1).Baøi 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau: 2x  1 x 3 4 a) y  b) y  c) y  3x  2 5  2x x4 x x 1 3x d) y  e) y  f) y  x 2  3x  2 2 x 2  5x  2 x2  x  1 x 1 2x  1 1 g) y  h) y  i) y  x3  1 ( x  2)( x 2  4 x  3) x4  2x2  3Baøi 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y  2 x  3 b) y  4  x  x  1 1 1 c) y  x  1  d) y  x 3 ( x  2) x  1 5  2x 1 1 e) y  f) y  2 x  1  g) y  x  3  ( x  2) x  1 3 x x2  4 | x 2| i) y  ( x 2  2 x  3) x  1 VẤN ĐỀ 2: Xét sự biến thiên của hàm số Cho hàm số f xác định trên K.  y = f(x) đồng biến trên K  x1, x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) f ( x2 )  f ( x1 )  x1, x2  K : x1  x2  0 x2  x1  y = f(x) nghịch biến trên K  x1, x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) f ( x2 )  f ( x1 ) ...

Tài liệu được xem nhiều: