Ôn tập HK 1 môn Toán lớp 8
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ôn tập HK 1 môn Toán lớp 8 tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Toán, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập HK 1 môn Toán lớp 8ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ IMÔN TOÁN 8A. LÝ THUYẾT:I. Đại số:1) Nhân đơn thức với đa thức: A.(B + C) = AB + AC2) Nhân đa thức vơi đa thức: (A +B).(C + D) = AC + AD + BC + BD3) Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 A2 – B2 = (A + B)(A – B) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)4) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:- Đặt nhân tử chung- Dùng hằng đẳng thức- Nhóm hạng tử5) Nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.6) Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu, quy tắc rút gọn phân thức, quyđồng mẫu thức chung.7) Nắm vững các quy tắc: Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.II. Hình học:1) Nắm vững định lí tổng các góc của tứ giác.2) Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: hình thang, hình thang cân, hình bìnhhành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.3) Nắm vững các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.4) Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một điểm, qua một đườngthẳng. Định nghĩa hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.5) Nắm vững tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trưóc.6) Nắm vững công thức tính diện tích của: hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình thang,hình bình hành, hình thoi.B. BÀI TẬPI.ĐẠI SỐ:Bài 1: Thực hiện phép tính1) –1 22x y( 2x3 – xy2 – 1);252) (x– 2)( x2 + 2x + 4);4) 18x2y2z : 6xyz6) (2x3 + 5x2 – 2x + 3):(2x2 – x + 1);425x 6;x 2 x 2 4 x212 6x 211);2x 3x 9x 1x 18 x 2x 114)–+;5xx 5x 58)3) (x – 3y)(3y + x);5) (5xy2 + 9xy – x2y2):(– 2xy);7) (x4 + 2x3 + x – 25):(x2 + 5);4x 7 3x 62x 2 2x 2x2x 2 3612).4x 24 x 2 4x 4x 2 1x 115) 2:x 4x 4 2 x9)Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.1) 5x2 – 10xy + 5y2 ;2) x2 – 4x + 4 – y2;4) 5x2 – 4x + 10xy – 8y;5) 2x2 + 5x + 3;7) x2 – 25 + y2 + 2xy;8) x2 – x – 12;x 93 2;2x 9 x 3xx 2 4x 4 4 2x13);: 2x 2 3xx 910)3) 2x2 + 3x – 5;6) x2 – y2 – 2x + 2y9) x2(x – 1) + 16(1 – x)Bài 3: Tìm x biết:1) x3 – 5x = 0 ;2) 7x(x – 1) = x – 1;3) (3x2 – 1)2 – (3 + x)2 = 03324) 3x – 48x = 05) x + x – 4x = 4Bài 4: Rút gọn biểu thức1) (x + 3)(x – 3) – 3x(4x – 5) +(x – 2)2;2) (5x – 1)(x + 3) – (x – 3)2 – (2x + 3 )(2x – 3)223) (x + y) – (x – y)4) 98.28 – (184 – 1)(184 + 1)5) x 2 4x 2x 2 x 3:2 x 2 4x x 2 x 2x 2 xy;5y 2 5xy6) Bài 5: Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2Bài 6: Cho các phân thức sau:2x 6A=;(x 3)(x 2)x 2 4x 4D=2x 4x2 9B= 2;x 6x 92x x 2E= 2;x 49x 2 16C= 2;3x 4xF=3x 2 6x 12x3 8a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của mỗi phân thức trên xác định.b) Tìm x để giá trị của mỗi phân thức trên bằng 0c) Rút gọn các phân thức trên.Bài 7: Cho phân thức A =2x 2 18x 2 3xa) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức A được xác định.b) Rút gọn phân thức A.c) Tìm x để giá trị của A = 0d) Tính giá trị của A khi x =1.2e) Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức A nhận giá trị nguyên.Bài 8: Cho biểu thức B = 1 x 2 x 2 4x 4 x 2 6x 4..x2xxa) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức B được xác định.b) Rút gọn các biểu thức B.c) Tính giá trị của B khi x = – 3.d) Tìm giá trị của x để biểu thức B có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó. x1 2x 24x Bài 9: Rút gọn biểu thức: A = 2 (ĐK: x 1).: x 1 x 1 x 1 x 1 Bài 10: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:A = x2 – 4x + 1B = 4x2 + 4x + 11C = (x – 1)(x + 3)(x + 2)(x + 6)22D = 5 – 8x – xE = 4x – x + 1II. HÌNH HỌC:Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, E là điểm đối xứngvới D qua C.a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành.b) Gọi F là trung điểm của BE. Tứ giác BOCF là hình gì? Vì sao?c) Chứng minh tứ giác DOFE là hình thang cân.d) Hình chữ nhật ABCD có điều kiện gì thì tứ giác BOCF là hình vuông? Khi đó tứ giácABCD là hình gì?Bài 2: Cho tam giác ABC có đường cao AH = 4 cm, cạnh BC = 5 cm. Gọi D, E, F lần lượt làtrung điểm của AB, AC, BC.a) Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành.b) Tính diện tích tam giác ABC.c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác thì tứ giác BDEF là hình chữ nhật, là hình thoi.Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là châncác đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.a) So sánh các độ dài AM, DE.b) Tứ giác ADMC là hình gì? Vì sao?c) Gọi F là điểm đối xứng với D qua M. Chứng minh tứ giác AMFE là hình bình hành.d) Tìm vị trí của điểm M trên cạnh BC để DE có độ dài nhỏ nhất. Gọi O là trung điểm củađoạn DE, khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập HK 1 môn Toán lớp 8ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ IMÔN TOÁN 8A. LÝ THUYẾT:I. Đại số:1) Nhân đơn thức với đa thức: A.(B + C) = AB + AC2) Nhân đa thức vơi đa thức: (A +B).(C + D) = AC + AD + BC + BD3) Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 A2 – B2 = (A + B)(A – B) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)4) Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:- Đặt nhân tử chung- Dùng hằng đẳng thức- Nhóm hạng tử5) Nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.6) Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu, quy tắc rút gọn phân thức, quyđồng mẫu thức chung.7) Nắm vững các quy tắc: Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.II. Hình học:1) Nắm vững định lí tổng các góc của tứ giác.2) Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: hình thang, hình thang cân, hình bìnhhành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.3) Nắm vững các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.4) Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một điểm, qua một đườngthẳng. Định nghĩa hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.5) Nắm vững tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trưóc.6) Nắm vững công thức tính diện tích của: hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình thang,hình bình hành, hình thoi.B. BÀI TẬPI.ĐẠI SỐ:Bài 1: Thực hiện phép tính1) –1 22x y( 2x3 – xy2 – 1);252) (x– 2)( x2 + 2x + 4);4) 18x2y2z : 6xyz6) (2x3 + 5x2 – 2x + 3):(2x2 – x + 1);425x 6;x 2 x 2 4 x212 6x 211);2x 3x 9x 1x 18 x 2x 114)–+;5xx 5x 58)3) (x – 3y)(3y + x);5) (5xy2 + 9xy – x2y2):(– 2xy);7) (x4 + 2x3 + x – 25):(x2 + 5);4x 7 3x 62x 2 2x 2x2x 2 3612).4x 24 x 2 4x 4x 2 1x 115) 2:x 4x 4 2 x9)Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.1) 5x2 – 10xy + 5y2 ;2) x2 – 4x + 4 – y2;4) 5x2 – 4x + 10xy – 8y;5) 2x2 + 5x + 3;7) x2 – 25 + y2 + 2xy;8) x2 – x – 12;x 93 2;2x 9 x 3xx 2 4x 4 4 2x13);: 2x 2 3xx 910)3) 2x2 + 3x – 5;6) x2 – y2 – 2x + 2y9) x2(x – 1) + 16(1 – x)Bài 3: Tìm x biết:1) x3 – 5x = 0 ;2) 7x(x – 1) = x – 1;3) (3x2 – 1)2 – (3 + x)2 = 03324) 3x – 48x = 05) x + x – 4x = 4Bài 4: Rút gọn biểu thức1) (x + 3)(x – 3) – 3x(4x – 5) +(x – 2)2;2) (5x – 1)(x + 3) – (x – 3)2 – (2x + 3 )(2x – 3)223) (x + y) – (x – y)4) 98.28 – (184 – 1)(184 + 1)5) x 2 4x 2x 2 x 3:2 x 2 4x x 2 x 2x 2 xy;5y 2 5xy6) Bài 5: Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2Bài 6: Cho các phân thức sau:2x 6A=;(x 3)(x 2)x 2 4x 4D=2x 4x2 9B= 2;x 6x 92x x 2E= 2;x 49x 2 16C= 2;3x 4xF=3x 2 6x 12x3 8a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của mỗi phân thức trên xác định.b) Tìm x để giá trị của mỗi phân thức trên bằng 0c) Rút gọn các phân thức trên.Bài 7: Cho phân thức A =2x 2 18x 2 3xa) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức A được xác định.b) Rút gọn phân thức A.c) Tìm x để giá trị của A = 0d) Tính giá trị của A khi x =1.2e) Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức A nhận giá trị nguyên.Bài 8: Cho biểu thức B = 1 x 2 x 2 4x 4 x 2 6x 4..x2xxa) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức B được xác định.b) Rút gọn các biểu thức B.c) Tính giá trị của B khi x = – 3.d) Tìm giá trị của x để biểu thức B có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó. x1 2x 24x Bài 9: Rút gọn biểu thức: A = 2 (ĐK: x 1).: x 1 x 1 x 1 x 1 Bài 10: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:A = x2 – 4x + 1B = 4x2 + 4x + 11C = (x – 1)(x + 3)(x + 2)(x + 6)22D = 5 – 8x – xE = 4x – x + 1II. HÌNH HỌC:Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, E là điểm đối xứngvới D qua C.a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành.b) Gọi F là trung điểm của BE. Tứ giác BOCF là hình gì? Vì sao?c) Chứng minh tứ giác DOFE là hình thang cân.d) Hình chữ nhật ABCD có điều kiện gì thì tứ giác BOCF là hình vuông? Khi đó tứ giácABCD là hình gì?Bài 2: Cho tam giác ABC có đường cao AH = 4 cm, cạnh BC = 5 cm. Gọi D, E, F lần lượt làtrung điểm của AB, AC, BC.a) Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành.b) Tính diện tích tam giác ABC.c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác thì tứ giác BDEF là hình chữ nhật, là hình thoi.Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là châncác đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.a) So sánh các độ dài AM, DE.b) Tứ giác ADMC là hình gì? Vì sao?c) Gọi F là điểm đối xứng với D qua M. Chứng minh tứ giác AMFE là hình bình hành.d) Tìm vị trí của điểm M trên cạnh BC để DE có độ dài nhỏ nhất. Gọi O là trung điểm củađoạn DE, khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập HK 1 lớp 8 Đề cương ôn tập môn Toán lớp 8 Ôn tập môn Toán lớp 8 Đề cương HK 1 lớp 8 môn Toán Nhân đơn thức với đa thức Phân tích đa thức thành nhân tửTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
4 trang 130 2 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
5 trang 76 2 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 57 0 0 -
Đề thi KSCL đầu năm môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
3 trang 57 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 51 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 37 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
31 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc
10 trang 32 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 8 (Học kỳ 1)
143 trang 32 0 0