Ôn tập kiến thức cơ bản môn Hóa học lớp 12
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kỳ thi. Mời các em và giáo viên tham khảo ôn tập kiến thức cơ bản môn Hóa học lớp 12 sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng giải bài tập tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập kiến thức cơ bản môn Hóa học lớp 12 1 ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔN HOÁ HỌC – LỚP 121) Cấu tạo nguyên tử:Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ bản nào? Nêu đặc điểm của từng loại hạt đó (khối lượng, điện tích)Nêu mối liên hệ giữa các đại lượng trong nguyên tử (khối lượng, số khối, đthn,STT,số p, số n, …)Thế nào là nguyên tố hoá học, thế nào là đồng vị? Nêu cách tính % các đồng vị? Thế nào là obitan nguyên tử.Viết cấu hình e của các nguyên tử có số thứ tự sau và ion mà chúng có thể tạo ra. Dựa vào cấu hình xác định chu kỳphân nhóm? Z= 11, 26, 24, 35, 29, 16, 28, 20, 30.Dựa vào cấu hình e hãy giải thích tại sao 8O và 16S thuộc cùng một phân nhóm chính nhưng chúng lại có số oxi hoákhác nhau.Làm các bài tập kèm theo.2) Bảng hệ thống tuần hoàn:Nêu nguyên tắc sắp xếp trong bảng HTTH.Thế nào là chu kỳ, nhóm. Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, bao nhiêu nhóm?Nêu sự biến thiên tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện theo từng chu kỳ và phân nhóm. Giải thích.Nêu sự biến thiên tính tính axit, bazơ của oxit và hidroxit theo chu kỳ? Giải thích và lấy chu kỳ 3 làm ví dụ.Phát biểu định luật tuần hoàn.Nêu sự biến thiên hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị với hidro.3)Liên kết hoá học:So sánh liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận và liên kết ion. Viết CTCT của CH4, CO2, H2SO4, HNO3, H3PO4, NO2,CO, SO2, Al2(SO4)3, NH4Cl, N2, NaCl, KHS, Al4C3, CaC2. Giải thích tại sao Al4C3 thuỷ phân cho CH4 còn CaC2 thuỷphân cho C2H2.Hoá trị của một nguyên tố là gì? xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên.Thế nào là liên kết hidro nêu các ảnh hưởng mà liên kết hidro có thể tạo ra.4) Phản ứng oxi hoá khử:Thế nào là số oxi hoá?chất oxi hoá, chất khử? Sự oxi hoá, sự khử? Trộn một chất oxi hoá với một chất khử phản ứngcó xảy ra hay không? Nếu xảy ra thì theo chiều nào? Phân loại phản ứng oxi hoá -khử. Các chất sau đây đóng vai trò làchất oxi hoá hay chất khử? Viết phương trình phản ứng minh hoạ: S2-, KMnO4 , SO2, HNO3, Fe2+, Fe3+, Fe3O4 , Cl2,CH3CHO, KClO3Một số chất trong phản ứng này nó thể tính oxi hoá nhưng trong phản ứng khác nó lại thể hiện tính khử. Lấy ví dụ màcác chất đó là: axit, muối, oxit bazơ, oxit axit, phi kim.Lấy ví dụ mà trong phản ứng oxi hoá khử axit đóng vai trò chất oxi hoá, chất khử, môi trường, vừa đóng vai trò chấtkhử vừa đóng vai trò môi trường.5) Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học: Định nghĩa tốc độ phản ứng. Nêu các điều kiện ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.Một phản ứng khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Nếu phản ứng kết thúc sau 60 phút ở 27oC thìnhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc sau 25 phút.Tại sao nói cân bằng hoá học là cân bằng động. Nêu nguyên lý chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cânbằng hoá học. Ví dụ cho phản ứng thuận nghịch 2SO2 + O2 2SO3 + Q. Nhiệt độ áp suất chất xt ảnh hưởng thế nàođến cân bằng trên.Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 người ta làm thế nào?.6) Thuyết điện ly:Thế nào là sự điện ly, thế nào là chất điện ly, chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly, độ điện ly. Độđiện ly phụ thuộc vào các yếu tố nào?Cho cân bằng điện ly CH3COOH CH3COO- + H+. Cân bằng đó sẽ dịch chuyể thế nào khi thêm vào đó dung dịchHCl, dung dịch NaOH, nước cất.Thế nào là axit, thế nào là bazơ. Các chất sau đây thể hiện tính axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính. pH lớn hơn, nhỏhơn hay bằng 7 : Na2CO3, C6H5ONa, FeCl3, NaHSO4, NH4Cl, NaHCO3,NaCl, CH3COONa.7) Phân bón hoá học:Thế nào là phân bón hoá học? Nêu các chất dùng làm phân bónĐể điều chế phân bón amophot đã dùng hết 6000 mol H3PO4. Tính thể tích NH3 (đktc) đã phản ứng và khối lượngamophot thu được biết rằng hỗn hợp muối trong amophot có số mol bằng nhau .8) Nhóm chức và các khái niệm cơ bản:Thế nào là nhóm chức, hợp chất đơn chức, đa chức, tạp chức? Cho ví dụ. Viết các công thức tổng quát của rượu,andehit, axit, este trong các trường hợp no, không no, đơn chức, đa chức.Thế nào là bậc rượu, độ rượu? Phân biệt bậc rượu với bậc amin.Lấy ví dụ. Phân biệt phenol và rượu thơm? 2Nêu thí dụ chứng minh rằng giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. (cần 4 thí dụ : gốc-gốc, chức- chức, chức- gốc, gốc- chức)Thế nào là phản ứng este hoá, nêu đặc điểm của phản ứng este hoá. Cho biết vai trò của H2SO4 trong phản ứng estehoá. Để tăng hiệu suất phản ứng người ta làm thế nào?Thế nào là gluxit? Có bao nhiêu loại gluxit, nêu đặc điểm từng loại. Viết CTCT mạch hở của glucozơ và fructozơThế nào là lipit? Chỉ số xà phòng của chất béo là gì?9) Polime: Thế nào là hợp chất cao phân tử hay polime. Tại sao polime không bay hơi và có nhiệt độ nóng chảy khôngxác định ? thế nào là chất dẻo, nêu thành phần của chất dẻo.Thế nào là phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng? Những hợp chất thế nào thì có phản ứng trùng ngưng?Thế nào là tơ, có bao nhiêu loại tơ? tại sao tơ pliamit lại kém bền trong môi trường axit và bazơ.Từ các monome tương ứng hãy điều chế các polime sau: Xenlulozơ trinitơrat, tơ axetat, cao su buna-S, cao su buna-N,polistiren, PVC, PVA, polimetylacrylat, nhựa phenolfomandehit, tơ nilon, tơ capron, tơ enang.Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ điều chế: cao su buna, polivinylancol.10) Đại cương về kim loại:So sánh cặp oxi hoá khử Fe3+/Fe2+ và Ag+/Ag, từ đó nêu ý nghĩa của dãy điện hoá.Thế nào là sự ăn mòn kim loại, ăn mòn hỗn hợp, ăn mòn điện hoá? Nêu điều kiện để có sự ăn mòn điện hoá? Nêu cácbiện pháp để chống ăn mòn. Hãy giải thích cơ chế ăn mòn khi cho một vật bằng gang hay thép để trong không khí ẩm .Giải thích tại sao để bảo vệ tàu biển người ta gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu.Một vật bằng tôn (sắt tráng kẽm) và sắt tây (sắt tráng thiếc), nếu trên bề mặt của vật đó có vết sây sát sâu tới lớp bêntrong, hãy cho biết.Hiện tượng gì xảy ra khi vật đó để trong không khí ẩm, giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập kiến thức cơ bản môn Hóa học lớp 12 1 ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔN HOÁ HỌC – LỚP 121) Cấu tạo nguyên tử:Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ bản nào? Nêu đặc điểm của từng loại hạt đó (khối lượng, điện tích)Nêu mối liên hệ giữa các đại lượng trong nguyên tử (khối lượng, số khối, đthn,STT,số p, số n, …)Thế nào là nguyên tố hoá học, thế nào là đồng vị? Nêu cách tính % các đồng vị? Thế nào là obitan nguyên tử.Viết cấu hình e của các nguyên tử có số thứ tự sau và ion mà chúng có thể tạo ra. Dựa vào cấu hình xác định chu kỳphân nhóm? Z= 11, 26, 24, 35, 29, 16, 28, 20, 30.Dựa vào cấu hình e hãy giải thích tại sao 8O và 16S thuộc cùng một phân nhóm chính nhưng chúng lại có số oxi hoákhác nhau.Làm các bài tập kèm theo.2) Bảng hệ thống tuần hoàn:Nêu nguyên tắc sắp xếp trong bảng HTTH.Thế nào là chu kỳ, nhóm. Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, bao nhiêu nhóm?Nêu sự biến thiên tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện theo từng chu kỳ và phân nhóm. Giải thích.Nêu sự biến thiên tính tính axit, bazơ của oxit và hidroxit theo chu kỳ? Giải thích và lấy chu kỳ 3 làm ví dụ.Phát biểu định luật tuần hoàn.Nêu sự biến thiên hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị với hidro.3)Liên kết hoá học:So sánh liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận và liên kết ion. Viết CTCT của CH4, CO2, H2SO4, HNO3, H3PO4, NO2,CO, SO2, Al2(SO4)3, NH4Cl, N2, NaCl, KHS, Al4C3, CaC2. Giải thích tại sao Al4C3 thuỷ phân cho CH4 còn CaC2 thuỷphân cho C2H2.Hoá trị của một nguyên tố là gì? xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên.Thế nào là liên kết hidro nêu các ảnh hưởng mà liên kết hidro có thể tạo ra.4) Phản ứng oxi hoá khử:Thế nào là số oxi hoá?chất oxi hoá, chất khử? Sự oxi hoá, sự khử? Trộn một chất oxi hoá với một chất khử phản ứngcó xảy ra hay không? Nếu xảy ra thì theo chiều nào? Phân loại phản ứng oxi hoá -khử. Các chất sau đây đóng vai trò làchất oxi hoá hay chất khử? Viết phương trình phản ứng minh hoạ: S2-, KMnO4 , SO2, HNO3, Fe2+, Fe3+, Fe3O4 , Cl2,CH3CHO, KClO3Một số chất trong phản ứng này nó thể tính oxi hoá nhưng trong phản ứng khác nó lại thể hiện tính khử. Lấy ví dụ màcác chất đó là: axit, muối, oxit bazơ, oxit axit, phi kim.Lấy ví dụ mà trong phản ứng oxi hoá khử axit đóng vai trò chất oxi hoá, chất khử, môi trường, vừa đóng vai trò chấtkhử vừa đóng vai trò môi trường.5) Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học: Định nghĩa tốc độ phản ứng. Nêu các điều kiện ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.Một phản ứng khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Nếu phản ứng kết thúc sau 60 phút ở 27oC thìnhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc sau 25 phút.Tại sao nói cân bằng hoá học là cân bằng động. Nêu nguyên lý chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cânbằng hoá học. Ví dụ cho phản ứng thuận nghịch 2SO2 + O2 2SO3 + Q. Nhiệt độ áp suất chất xt ảnh hưởng thế nàođến cân bằng trên.Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 người ta làm thế nào?.6) Thuyết điện ly:Thế nào là sự điện ly, thế nào là chất điện ly, chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly, độ điện ly. Độđiện ly phụ thuộc vào các yếu tố nào?Cho cân bằng điện ly CH3COOH CH3COO- + H+. Cân bằng đó sẽ dịch chuyể thế nào khi thêm vào đó dung dịchHCl, dung dịch NaOH, nước cất.Thế nào là axit, thế nào là bazơ. Các chất sau đây thể hiện tính axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính. pH lớn hơn, nhỏhơn hay bằng 7 : Na2CO3, C6H5ONa, FeCl3, NaHSO4, NH4Cl, NaHCO3,NaCl, CH3COONa.7) Phân bón hoá học:Thế nào là phân bón hoá học? Nêu các chất dùng làm phân bónĐể điều chế phân bón amophot đã dùng hết 6000 mol H3PO4. Tính thể tích NH3 (đktc) đã phản ứng và khối lượngamophot thu được biết rằng hỗn hợp muối trong amophot có số mol bằng nhau .8) Nhóm chức và các khái niệm cơ bản:Thế nào là nhóm chức, hợp chất đơn chức, đa chức, tạp chức? Cho ví dụ. Viết các công thức tổng quát của rượu,andehit, axit, este trong các trường hợp no, không no, đơn chức, đa chức.Thế nào là bậc rượu, độ rượu? Phân biệt bậc rượu với bậc amin.Lấy ví dụ. Phân biệt phenol và rượu thơm? 2Nêu thí dụ chứng minh rằng giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. (cần 4 thí dụ : gốc-gốc, chức- chức, chức- gốc, gốc- chức)Thế nào là phản ứng este hoá, nêu đặc điểm của phản ứng este hoá. Cho biết vai trò của H2SO4 trong phản ứng estehoá. Để tăng hiệu suất phản ứng người ta làm thế nào?Thế nào là gluxit? Có bao nhiêu loại gluxit, nêu đặc điểm từng loại. Viết CTCT mạch hở của glucozơ và fructozơThế nào là lipit? Chỉ số xà phòng của chất béo là gì?9) Polime: Thế nào là hợp chất cao phân tử hay polime. Tại sao polime không bay hơi và có nhiệt độ nóng chảy khôngxác định ? thế nào là chất dẻo, nêu thành phần của chất dẻo.Thế nào là phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng? Những hợp chất thế nào thì có phản ứng trùng ngưng?Thế nào là tơ, có bao nhiêu loại tơ? tại sao tơ pliamit lại kém bền trong môi trường axit và bazơ.Từ các monome tương ứng hãy điều chế các polime sau: Xenlulozơ trinitơrat, tơ axetat, cao su buna-S, cao su buna-N,polistiren, PVC, PVA, polimetylacrylat, nhựa phenolfomandehit, tơ nilon, tơ capron, tơ enang.Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ điều chế: cao su buna, polivinylancol.10) Đại cương về kim loại:So sánh cặp oxi hoá khử Fe3+/Fe2+ và Ag+/Ag, từ đó nêu ý nghĩa của dãy điện hoá.Thế nào là sự ăn mòn kim loại, ăn mòn hỗn hợp, ăn mòn điện hoá? Nêu điều kiện để có sự ăn mòn điện hoá? Nêu cácbiện pháp để chống ăn mòn. Hãy giải thích cơ chế ăn mòn khi cho một vật bằng gang hay thép để trong không khí ẩm .Giải thích tại sao để bảo vệ tàu biển người ta gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu.Một vật bằng tôn (sắt tráng kẽm) và sắt tây (sắt tráng thiếc), nếu trên bề mặt của vật đó có vết sây sát sâu tới lớp bêntrong, hãy cho biết.Hiện tượng gì xảy ra khi vật đó để trong không khí ẩm, giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết hóa học Phản ứng oxi hóa khử Đại cương về kim loại Tài liệu Hóa 12 Ôn thi Hóa 12 Trắc nghiệm Hóa 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 120 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 92 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
13 trang 89 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
3 trang 50 0 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 46 0 0 -
31 trang 44 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
23 trang 42 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương 1 - Cấu tạo chất (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
251 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
30 trang 36 0 0