Danh mục

Ôn tập kiến thức môn Toán lớp 10: Phần 2 - Lê Quang Xe

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tài liệu học tập Toán 10" cung cấp tới bạn các bài tập rèn luyện và tự rèn luyện môn Toán lớp 10. Đồng thời hệ thống kiến thức chương 3 để các bạn ôn tập và nắm được phương pháp làm bài. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung phần 2 cuốn sách tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập kiến thức môn Toán lớp 10: Phần 2 - Lê Quang XeCHƯƠNG 1. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP Trang 46 Dạng 5 Xác định giao - hợp của hai tập hợp. Phương pháp giải a) Xác định giao của hai tập hợp ta làm như sau ○ Biểu diễn các tập hợp lên trục số. ○ Dùng định nghĩa giao để xác định các phần tử của tập hợp. b) Cho hai tập con của tập số thực A và B. Tìm A ∪ B ta làm như sau ○ Biểu diễn tập A trên trục số, gạch chéo phần không thuộc A. ○ Làm tương tự đối với tập B. ○ Phần không gạch chéo trên hình là A ∪ B. c) Đối với hai tập A và B khác rỗng để tìm A ∪ B ta nhớ rằng ® x∈A x ∈ A∪B ⇔ x ∈ B. Ví dụ 1 Xác định tập hợp (0; 3) ∪ (−3; 2) và biểu diễn trên trục số Ê Lời giải. ○ Biểu diễn tập hợp A trên trục số 0 3 ○ Biểu diễn tập B trên trục số −3 2 ○ Kết hợp hai trục số trên ta được tập A ∪ B = (−3; 3). −3 3 Ví dụ 2 Cho hai tập hợp A = { x ∈ R| − 1 ≤ x ≤ 3}, B = { x ∈ R| − 2 < x < 2}. Tìm A ∩ B. Ê Lời giải. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNHTrang 47 2. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP −î1 3ó A −Ä2 2 ä B⇒ A ∩ B = [−1; 2). Ví dụ 3 Xác định các tập hợp sau đây và biểu diễn chúng trên trục số. a) (0; 3) ∩ (2; 4) . b) R ∩ (−1; 1) . Ê Lời giải. 0 Ä 3 ä a) 2 Ä 4 ä ⇒ (0; 3) ∩ (2; 4) = (2; 3) . b) −Ä1 1 ä ⇒ R ∩ (−1; 1) = (−1; 1) . Ví dụ 4 Cho m > 5. Xác định tập hợp [−2; m) ∪ [0; 4). Ê Lời giải.Vì m > 5 nên m > 4 ⇒ [0; 4) ⊂ [−2; m) ⇒ [−2; m) ∪ [0; 4) = [−2; m). Ví dụ 5 Cho các tập hợp A = { x ∈ R|| x + 2| < 2}, B = { x ∈ R|| x + 4| ≥ 3}, C = [−5; 3). Tìm các tập hợp a) A ∩ B. b) B ∪ C. c) A ∩ B ∩ C. d) A ∪ B. e) A ∩ B ∪ C. f) (A ∪ B) ∩ (B ∪ C). Ê Lời giải. LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131CHƯƠNG 1. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP Trang 48| x + 2| < 2 ⇔ ñ −2 < x + 2 < 2 ⇔ñ −4 < x < 0. Do đó A = (−4; 0). x + 4 ≤ −3 x ≤ −7| x + 4| ≥ 3 ⇔ ⇔ . Do đó B = (−∞; −7] ∪ [−1; +∞). x+4 ≥ 3 x ≥ −1Biểu diễn tập A trên trục số ( ) −4 0Biểu diễn tập B trên trục số ...

Tài liệu được xem nhiều: