Ôn tập kiến thức tiếng Việt 5 Trường tiểu học Bắc Mỹ tuần 4
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Ôn tập kiến thức tiếng Việt 5 Trường tiểu học Bắc Mỹ tuần 4 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập kiến thức tiếng Việt 5 Trường tiểu học Bắc Mỹ tuần 4Trường Tiểu học Bắc MỹHọ và tên: ..............................................Lớp: 5 Ôn tập kiến thức tuần 4 Điểm Nhận xét ................................................................................................................... ................................................................................................................... Tiếng Việt: 1. Đọc bài văn sau: Tại sao chim bồ câu thành biểu tượng của hòa bình? Theo Kinh Thánh, ngày xưa, trước khi xảy ra nạn đại hồng thủy, Thượng Đế chỉ báo riêngcho một người tốt là Nô-e để ông chuẩn bị một con thuyền lớn lánh nạn. Trận đại hồng thủy kéodài 150 ngày, núi cao, nhà cửa, con người đều chìm trong biển nước. Chỉ riêng gia đình Nô-ecùng gia súc, gia cầm nhờ có chiếc thuyền nên thoát chết. Khi nước sắp rút, Nô-e thả chim bồcâu đi thám thính. Bồ câu chỉ lượn hết vòng rồi bay về. Nhờ thế, Nô-e biết rằng khắp nơi vẫnchìm ngập trong nước. Vài ngày sau, Nô-e lại thả bồ câu.Chim bay một lát rồi trở về, mỏ ngậmmột nhành ô liu. Nô-e vui mừng biết là nước đã rút, cây cối đang hồi sinh, bèn đưa gia đình trởvề. Từ câu chuyện đó, chim bồ câu và nhành ô liu trở thành dấu hiệu báo tin cuộc sống yênbình. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, phát xít Đức chiếm thủ đô Pa-ri của nước Pháp, chúnggiết hại một cậu bé cùng những chú chim bồ câu cậu đang nuôi. Họa sĩ Pi-ca-sô đã vẽ một chúchim bồ câu đang bay lượn để tưởng niệm cậu bé, thể hiện ước nguyện hòa bình. Năm 1950, Pi-ca-sô lại vẽ một chú bồ câu đang bay, một ngậm nhành ô liu gửi tặng Đại hội hòa bình thế giới.Từ đó, chim bồ câu được chính thức công nhận là biểu tượng của hòa bình thế giới. Theo In-tơ-nét 2. Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 2.1. Gia đình Nô-e thoát chết trong trận đại hồng thủy nhờ: A. Chuẩn bị thuyền theo lời mách bảo của Thượng Đế B. Thả chim bồ câu đi thám thính C. Biết nơi cây cối đang hồi sinh2.2. Nô-e thả chim bồ câu lần thứ nhất và biết được điều: A. Khắp nơi vẫn ngập nước B. Trận đại hồng thủy kéo dài 150 ngày C. Núi cao, nhà cửa, con người đều chìm trong biển nước2.3. Nô-e thả chim lần thứ 2, bồ câu ngậm nhành ô liu bay về báo hiệu về điều: A. Khắp nơi vẫn ngập nước B. Trận đại hồng thủy kéo dài 150 ngày C. Nước đã rút, cây cối đã hồi sinh, cuộc sống yên bình đã trở về2.4. Họa sĩ Pi-ca-sô vẽ bức tranh chim bồ câu thể hiện điều: A. Câu chuyện về ông Nô-e B. Ước nguyện hòa bình C. Lòng căm thù phát xít Đức2.5. Chim bồ câu được chính thức công nhận là biểu tượng của hòa bình thế giới khi: A. Pi-ca-sô gửi tặng Đại hội hòa bình thế giới năm 1950 bức vẽ một chú bồ câu đang bay, mỏ ngậm nhành ô liu B. Pi-ca-sô vẽ bức tranh bồ câu để tưởng niệm một cậu bé bị phát xít Đức giết hại C. Pi-ca-sô đến dự Đại hội hòa bình thế giới, tổ chức năm 19502.6. Dòng gồm các cặp từ đồng nghĩa: A. Chiến tranh – hòa bình B. Thám thính – do thám C. Hủy diệt – hồi sinh2.7. Dòng gồm cặp từ trái nghĩa A. Ước nguyện – ước mơ B. Nổi giận – tức giận C. Hủy diệt – hồi sinh2.8. Gạch chân những cặp từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau: A. Xấu gỗ hơn tốt nước sơn B. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu C. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa D. Thất bại là mẹ thành công E. Chân cứng đá mềm F. Chết vinh còn hơn sống nhục G. Chết đứng còn hơn sống quỳ 3. Điền từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn: ngột ngạt, tấm tắc, mênh mông, phưngphức, khoan khoái, nhè nhẹ Đầm sen Đi khỏi dốc đê, lối rẽ vào làng, tự nhiên Minh cảm thấy rất ................................. , dễ chịu.Minh dừng lại hít một hơi dài. Hương sen thơm mát từ cánh đồng lúa đưa lên làm dịu hẳn cáinóng .................................. của trưa hè. Trước mặt Minh, đầm sen rộng .............................. Những bông sen trắng, sen hồng khẽđu đưa, nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi chiếc mủng đi háihoa sen. Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá .........................để vào lòng thuyền. Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ông năm ngoái. Hôm đó có bà ngoại sang chơi. Mẹ nấu chèhạt sen, bà ăn .............................. khen ngon. Lúc bà về, mẹ biếu bà một gói trà ướp nhị senthơm ........................................... . Theo Tiếng Việt 3, 1998 Toán: 1) Mua 5 quyển sách cùng loại hết 45 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập kiến thức tiếng Việt 5 Trường tiểu học Bắc Mỹ tuần 4Trường Tiểu học Bắc MỹHọ và tên: ..............................................Lớp: 5 Ôn tập kiến thức tuần 4 Điểm Nhận xét ................................................................................................................... ................................................................................................................... Tiếng Việt: 1. Đọc bài văn sau: Tại sao chim bồ câu thành biểu tượng của hòa bình? Theo Kinh Thánh, ngày xưa, trước khi xảy ra nạn đại hồng thủy, Thượng Đế chỉ báo riêngcho một người tốt là Nô-e để ông chuẩn bị một con thuyền lớn lánh nạn. Trận đại hồng thủy kéodài 150 ngày, núi cao, nhà cửa, con người đều chìm trong biển nước. Chỉ riêng gia đình Nô-ecùng gia súc, gia cầm nhờ có chiếc thuyền nên thoát chết. Khi nước sắp rút, Nô-e thả chim bồcâu đi thám thính. Bồ câu chỉ lượn hết vòng rồi bay về. Nhờ thế, Nô-e biết rằng khắp nơi vẫnchìm ngập trong nước. Vài ngày sau, Nô-e lại thả bồ câu.Chim bay một lát rồi trở về, mỏ ngậmmột nhành ô liu. Nô-e vui mừng biết là nước đã rút, cây cối đang hồi sinh, bèn đưa gia đình trởvề. Từ câu chuyện đó, chim bồ câu và nhành ô liu trở thành dấu hiệu báo tin cuộc sống yênbình. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, phát xít Đức chiếm thủ đô Pa-ri của nước Pháp, chúnggiết hại một cậu bé cùng những chú chim bồ câu cậu đang nuôi. Họa sĩ Pi-ca-sô đã vẽ một chúchim bồ câu đang bay lượn để tưởng niệm cậu bé, thể hiện ước nguyện hòa bình. Năm 1950, Pi-ca-sô lại vẽ một chú bồ câu đang bay, một ngậm nhành ô liu gửi tặng Đại hội hòa bình thế giới.Từ đó, chim bồ câu được chính thức công nhận là biểu tượng của hòa bình thế giới. Theo In-tơ-nét 2. Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 2.1. Gia đình Nô-e thoát chết trong trận đại hồng thủy nhờ: A. Chuẩn bị thuyền theo lời mách bảo của Thượng Đế B. Thả chim bồ câu đi thám thính C. Biết nơi cây cối đang hồi sinh2.2. Nô-e thả chim bồ câu lần thứ nhất và biết được điều: A. Khắp nơi vẫn ngập nước B. Trận đại hồng thủy kéo dài 150 ngày C. Núi cao, nhà cửa, con người đều chìm trong biển nước2.3. Nô-e thả chim lần thứ 2, bồ câu ngậm nhành ô liu bay về báo hiệu về điều: A. Khắp nơi vẫn ngập nước B. Trận đại hồng thủy kéo dài 150 ngày C. Nước đã rút, cây cối đã hồi sinh, cuộc sống yên bình đã trở về2.4. Họa sĩ Pi-ca-sô vẽ bức tranh chim bồ câu thể hiện điều: A. Câu chuyện về ông Nô-e B. Ước nguyện hòa bình C. Lòng căm thù phát xít Đức2.5. Chim bồ câu được chính thức công nhận là biểu tượng của hòa bình thế giới khi: A. Pi-ca-sô gửi tặng Đại hội hòa bình thế giới năm 1950 bức vẽ một chú bồ câu đang bay, mỏ ngậm nhành ô liu B. Pi-ca-sô vẽ bức tranh bồ câu để tưởng niệm một cậu bé bị phát xít Đức giết hại C. Pi-ca-sô đến dự Đại hội hòa bình thế giới, tổ chức năm 19502.6. Dòng gồm các cặp từ đồng nghĩa: A. Chiến tranh – hòa bình B. Thám thính – do thám C. Hủy diệt – hồi sinh2.7. Dòng gồm cặp từ trái nghĩa A. Ước nguyện – ước mơ B. Nổi giận – tức giận C. Hủy diệt – hồi sinh2.8. Gạch chân những cặp từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau: A. Xấu gỗ hơn tốt nước sơn B. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu C. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa D. Thất bại là mẹ thành công E. Chân cứng đá mềm F. Chết vinh còn hơn sống nhục G. Chết đứng còn hơn sống quỳ 3. Điền từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn: ngột ngạt, tấm tắc, mênh mông, phưngphức, khoan khoái, nhè nhẹ Đầm sen Đi khỏi dốc đê, lối rẽ vào làng, tự nhiên Minh cảm thấy rất ................................. , dễ chịu.Minh dừng lại hít một hơi dài. Hương sen thơm mát từ cánh đồng lúa đưa lên làm dịu hẳn cáinóng .................................. của trưa hè. Trước mặt Minh, đầm sen rộng .............................. Những bông sen trắng, sen hồng khẽđu đưa, nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi chiếc mủng đi háihoa sen. Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá .........................để vào lòng thuyền. Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ông năm ngoái. Hôm đó có bà ngoại sang chơi. Mẹ nấu chèhạt sen, bà ăn .............................. khen ngon. Lúc bà về, mẹ biếu bà một gói trà ướp nhị senthơm ........................................... . Theo Tiếng Việt 3, 1998 Toán: 1) Mua 5 quyển sách cùng loại hết 45 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập kiến thức tiếng Việt 5 Từ trái nghĩa Từ đồng nghĩa Tiếng Việt 5 Kiểm tra học kỳ tiếng Việt 5 Đề thi tiếng Việt 5 Ôn tập tiếng Việt 5 Tiếng việt 5 nâng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
100 câu trắc nghiệm bồi dưỡng HSG môn tiếng Việt lớp 5
10 trang 55 0 0 -
Bộ 23 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Tiếng Anh (Có đáp án)
161 trang 43 0 0 -
Kiến thức cơ bản môn Tiếng Việt bậc Tiểu học
26 trang 35 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Tiếng Việt năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 34 0 0 -
Phương pháp học tiếng Việt thực hành (In lần thứ 3): Phần 1
143 trang 33 0 0 -
CHÍNH TẢ- Chính tả phân biệt l /n
12 trang 33 0 0 -
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Khái niệm câu
13 trang 32 0 0 -
Hoạt động ứng dụng Tiếng Việt 5 - Tập 2
55 trang 32 0 0 -
Các lớp từ: Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa.
8 trang 31 0 0 -
Hoạt động ngôn ngữ các dạng hoạt động ngôn ngữ trong xã hội
16 trang 31 0 0