Ôn tập kinh tế lượng căn bản - Phùng Thanh Bình
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.70 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng này nhằm hệ thống lại những kiến thức căn bản nhất mà bạn đã được học một cách máy móc ở giai đoạn đại cương. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập kinh tế lượng căn bản - Phùng Thanh Bình ÔN TẬP KINH TẾ LƯỢNG CĂN BẢN Phùng Thanh Bình ptbinh@ueh.edu.vn Phân tích dữ liệu và dự báo Lớp Thẩm Định Giá K37 SG.24.10.2013Bài giảng này nhằm hệ thống lại những kiến thức căn bảnnhất mà bạn đã được học một cách máy móc ở giai đoạn đạicương. Tôi sẽ không đánh cắp thời gian của bạn một lần nữađể lập lại những gì có lẽ bạn đã học hoặc có thể tự học từcác bài giảng hoặc giáo trình kinh tế lượng. Qua hai buổiôn tập này, tôi muốn xoáy vào những điều mà bản thân tôi đãtừng thắc mắc nhiều năm về trước. Các nội dung sẽ trình bàybao gồm: Đặc điểm của các ước lượng OLS Ý nghĩa của hệ số hồi quy riêng Chọn biến giải thích Chọn dạng hàm Đa cộng tuyến Tương quan chuỗi Phương sai thay đổi Hướng dẫn một số lệnh trên Stata và EviewsNỘI DUNG ÔN TẬP 1:ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ƯỚC LƯỢNG OLSTrước hết, chúng ta xem xét mô hình hồi quy đơn với Yi làbiến phụ thuộc và Xi là biến giải thích. Để đảm bảo ui làmột hạng nhiễu ngẫu nhiên (error term) theo phân phối chuẩn(normal distribution), chúng ta cần áp đặt một số giả địnhvà tạm thời chấp nhận các giả định này đúng. Lưu ý rằng, để 1 ÔN TẬP KINH TẾ LƯỢNG CĂN BẢN Phùng Thanh Bình ptbinh@ueh.edu.vntiện lợi cho việc đánh máy, tôi xin sử dụng các ký hiệu b1và b2 thay cho ˆ1 và ˆ2 , B1 và B2 thay cho 1 và 2, và ei(phần dư, residuals) thay cho ui theo lối viết truyền thống ˆtrong các giáo trình kinh tế lượng. Yi = B1 + B2Xi + ui (1) Yi = b1 + b2Xi + ei (2)OLS estimates (ordinary least squares) ? Min ei2 (Yi ˆ Yi ) 2 2 = (Yi b1 b2Xi) (3)Lấy đạo hàm bậc một theo b1 và b2: 2 ei 2 (Yi b1 b2Xi) 2 ei 0 (4) b1 2 ei 2 (Yi b1 b2Xi) i X 2 eiXi 0 (5) b2 Yi = nb1 + b2 Xi (6) YiXi = b1 Xi + b2 X2i (7)Phương trình (5) và (6) có thể được thể hiện dưới dạng matrận như sau: n b1 Yi Xi 2 = (8) Xi b2 Xi Y Xi B i A2.2 2,1 C2,1Theo quy tắc Cramer, ta có: 2 Xi Yi Xi YiXi b1 = 2 2 (9) n Xi Xi 2 ÔN TẬP KINH TẾ LƯỢNG CĂN BẢN Phùng Thanh Bình ptbinh@ueh.edu.vn n YiXi Xi Yi b2 = 2 2 (10) n Xi XiTa có: b1 = Y b2 X (11)Thế b1 ở phương trình (11) vào phương trình (7) để tìm b2như sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập kinh tế lượng căn bản - Phùng Thanh Bình ÔN TẬP KINH TẾ LƯỢNG CĂN BẢN Phùng Thanh Bình ptbinh@ueh.edu.vn Phân tích dữ liệu và dự báo Lớp Thẩm Định Giá K37 SG.24.10.2013Bài giảng này nhằm hệ thống lại những kiến thức căn bảnnhất mà bạn đã được học một cách máy móc ở giai đoạn đạicương. Tôi sẽ không đánh cắp thời gian của bạn một lần nữađể lập lại những gì có lẽ bạn đã học hoặc có thể tự học từcác bài giảng hoặc giáo trình kinh tế lượng. Qua hai buổiôn tập này, tôi muốn xoáy vào những điều mà bản thân tôi đãtừng thắc mắc nhiều năm về trước. Các nội dung sẽ trình bàybao gồm: Đặc điểm của các ước lượng OLS Ý nghĩa của hệ số hồi quy riêng Chọn biến giải thích Chọn dạng hàm Đa cộng tuyến Tương quan chuỗi Phương sai thay đổi Hướng dẫn một số lệnh trên Stata và EviewsNỘI DUNG ÔN TẬP 1:ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ƯỚC LƯỢNG OLSTrước hết, chúng ta xem xét mô hình hồi quy đơn với Yi làbiến phụ thuộc và Xi là biến giải thích. Để đảm bảo ui làmột hạng nhiễu ngẫu nhiên (error term) theo phân phối chuẩn(normal distribution), chúng ta cần áp đặt một số giả địnhvà tạm thời chấp nhận các giả định này đúng. Lưu ý rằng, để 1 ÔN TẬP KINH TẾ LƯỢNG CĂN BẢN Phùng Thanh Bình ptbinh@ueh.edu.vntiện lợi cho việc đánh máy, tôi xin sử dụng các ký hiệu b1và b2 thay cho ˆ1 và ˆ2 , B1 và B2 thay cho 1 và 2, và ei(phần dư, residuals) thay cho ui theo lối viết truyền thống ˆtrong các giáo trình kinh tế lượng. Yi = B1 + B2Xi + ui (1) Yi = b1 + b2Xi + ei (2)OLS estimates (ordinary least squares) ? Min ei2 (Yi ˆ Yi ) 2 2 = (Yi b1 b2Xi) (3)Lấy đạo hàm bậc một theo b1 và b2: 2 ei 2 (Yi b1 b2Xi) 2 ei 0 (4) b1 2 ei 2 (Yi b1 b2Xi) i X 2 eiXi 0 (5) b2 Yi = nb1 + b2 Xi (6) YiXi = b1 Xi + b2 X2i (7)Phương trình (5) và (6) có thể được thể hiện dưới dạng matrận như sau: n b1 Yi Xi 2 = (8) Xi b2 Xi Y Xi B i A2.2 2,1 C2,1Theo quy tắc Cramer, ta có: 2 Xi Yi Xi YiXi b1 = 2 2 (9) n Xi Xi 2 ÔN TẬP KINH TẾ LƯỢNG CĂN BẢN Phùng Thanh Bình ptbinh@ueh.edu.vn n YiXi Xi Yi b2 = 2 2 (10) n Xi XiTa có: b1 = Y b2 X (11)Thế b1 ở phương trình (11) vào phương trình (7) để tìm b2như sau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế lượng Kinh tế vi mô Kinh tế phát triển Kinh tế học đại cương Ôn tập kinh tế lượng căn bản Kinh tế lượng căn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0