Danh mục

Ôn tập lý luận chung nhà nước và pháp luật

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 401.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định: nhà nước, xét về bản chất, trước hết là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy duy trì sự thống trị giai cấp.- Tính giai cấp:Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác thể hiện trên 3 mặt: kinh tế, chính trị, tư tưởng.Muốn đạt được hiệu quả thống trị, giai cấp thống trị sử dụng nhà nước như là một công cụ sắc bén nhất,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập lý luận chung nhà nước và pháp luậtSinh viên Hanh chinh – www.hanhchinh.com.vn Ôn tập lý luận chung nhà nước và pháp luật Mục lục Lý luận chung về nhà nướcCâu 1: Bản chất, đặc trưng, vai trò nhà nước 3Câu 2: Chức năng, hình thức, bộ máy nhà nước 6Câu 3: Bản chất, đặc điểm của nhà nước CHXHCN Việt Nam 10Câu 4: Hình thức nhà nước CHXHCN Việt Nam 13Câu 5: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam 16Câu 6: Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN 20Câu 7: Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp 26 Hệ thống chính trị Việt NamCâu 8: 29Câu 9: Các chức năng cơ bản của nước CHXHCN Việt NamCâu 10: 33 Lý luận chung về pháp luật Sự hình thành, bản chất, giá trị xã hội, các thuộc tính cơ bản của pháp luậtCâu 11: 37 Hình thức, chức năng, các mối liên hệ, nguồn của pháp luậtCâu 12: Bản chất, đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam. Các mối liên hệ 40 Lý luận và thực trạng của hệ thống văn bản quy phạm pháp luậtCâu 13: 45 Xu hướng cơ bản phát triển pháp luậtCâu 14: Quan hệ pháp luật 46 Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luậtCâu 15: 49 ý thức pháp luậtCâu 16: 52 Cơ chế điều chỉnh pháp luậtCâu 17: 56Câu 18: 59Câu 19: 64 1Sinh viên Hanh chinh – www.hanhchinh.com.vn Phần I: Lý luận chung về nhà nước Câu 1: Bản chất, đặc trưng, vai trò của nhà nước. I. Bản chất nhà nước: - Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định: nhà nước, xét về bản chất, trước hết là một b ộ máy tr ấn áp đ ặc bi ệtcủa giai cấp này đối với giai cấp khác, là bộ máy duy trì sự thống trị giai cấp. - Tính giai cấp: Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự thống trị của giai cấp này đối với giai c ấp khác thể hi ện trên 3 mặt: kinh t ế,chính trị, tư tưởng. Muốn đạt được hiệu quả thống trị, giai cấp thống trị sử dụng nhà nước như là một công c ụ sắc bén nh ất, thông quanhà nước, quyền lực kinh tế đủ sức mạnh để duy trì quan hệ bóc lột. Có trong tay công cụ nhà nước, giai cấp chiếm ưu thế vềkinh tế bảo vệ quyền sở hữu của mình, đàn áp được sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột. Tr ở thành giai c ấp th ống tr ị v ềchính trị. Thông qua nhà nước giai cấp thống trị tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị của mình. Hợp pháp hóa ý chí c ủa giaicấp mình thành ý chí của nhà nước, buộc các giai cấp khác phải tuân theo trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Nắm quyền lực kinh tế và chính trị bằng con đường nhà nước, giai cấp thống trị xây dựng hệ thống tư t ưởng giai c ấpmình thành hệ tư tưởng thống trị xã hội buộc các giai cấp khác lệ thuộc về tư tưởng. Nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc vì nó củng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Ví dụ:. Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản: nhà nước có đ ặc điểm chung là b ộ máyđặc biệt duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế, tư tưởng của thiểu số đ ối với đông đ ảo quần chúng lao đ ộng, th ực hi ệnchuyên chính của giai cấp bóc lột. . Nhà nước XHCN là bộ máy củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,đảm bảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số. - Tính xã hội: + Một nhà nước không tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai c ấp thống trị mà không tính đ ến l ợi ích, nguy ệnvọng, ý chí của các giai cấp khác trong xã hội. Ngoài tư cách là bộ má ...

Tài liệu được xem nhiều: