Danh mục

ÔN TẬP MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HCM

Số trang: 61      Loại file: doc      Dung lượng: 778.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tích những nguồn gốc hình thành TTHCM? Rút ra những điểm khái quát vềviệc kết hợp sự tiếp thu truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại với năng lực nhậnthức và hành động thực tiễn của HCM trong việc hình thành và phát triển tư tưởng củaNgười.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HCMBÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoànLỚP: TN4A Khoa Tài chính – NgânhàngĐề cương môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCÂU 1: Phân tích những nguồn gốc hình thành TTHCM? Rút ra những đi ểm khái quát v ềviệc kết hợp sự tiếp thu truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại với năng lực nhậnthức và hành động thực tiễn của HCM trong việc hình thành và phát triển tư tưởng củaNgười. Đại hội Đảng lần thứ 2 (2/1951) Đảng ta đã khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của đ ườnglối chính trị, tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách HCM đối với Cách Mạng Việt Nam.Đại hội Đảng lần thứ 7 (6/1991), Đảng ta trân trọng ghi vào văn kiện ĐH: Đảng lấy tư tưởngLênin, TTHCM làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam cho mọi hành động. Trong Báo cáo chínhtrị Đại hội 9 (tháng 4/2001), Đảng ta lại khẳng định: “TTHCM là một hệ thống quan điểm toàndiện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triểnsáng tạo CN Mác Lênin, vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trítuệ thời đại về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”. TTHCM cũng giống như TT của nhiều vĩ nhân khác được hình thành dưới nhiều tác đ ộng,ảnh hưởng của những đk lsử xh nhất định của dtộc và thời đại mà nhà TT đã sống. TTHCM là sptất yếu của CM VN, ra đời từ đầu thế kỉ 20 tới nay. Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là xã hội phong kiến độc l ập, nền nông nghiệplạc hậu, trì trệ. Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đ ối nội, đ ối ngo ại b ảo th ủ, ph ảnđộng… không mở ra khả năng cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thếgiới. Vì vậy, đã không phát huy được những thế mạnh của dân tộc và đất nước, không tạo ra tiềmlực vật chất và tinh thần đủ sức bảo vệ Tổ quốc, chống lại âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thựcdân phương Tây. Khi thực dân Pháp xlược VN (1858) và hiệp định Patơnốt (1884) được ký kết, xh VN bướcsang giai đoạn mới và trở thành xh thuộc địa nửa pk. Trong lòng xã hội thuộc địa, >< mới bao trùmlên >< cũ, nó không thủ tiêu >< cũ mà là cơ sở để duy trì >< cũ, làm cho xã hội Việt Nam càng thêmđen tối. Các phtrào vũ trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ, lan rộng ra cả nước, lđạo họ là các sĩphu văn thân mang ý thức hệ pk như Trương Định, Nguyễn Trung Trực... ở Nam Bô; Tr ần Tấn,Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng... ở miền Trung; Nguyễn Thiện Thuật,Nguyễn Quang Bích .. ở miền Bắc. Nhưng đường lối kháng chiến chưa rõ ràng nên trước sau đềuthất bại. Đầu thế kỷ XX, bối cảnh xã hội VN đặt dân tộc chống cả Triều lẫn Tây. Các cuộc khởinghĩa của nông dân và các phtrào yêu nước ở thời kỳ này dù dưới ngọn cờ nào (pk hay dân ch ủ t ưsản tư sản: ptrào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, VN quang phục hội...) cũng đều thất bại hoặc bịdìm trong bể máu. Xhội VN khủng hoảng về đường lối cứu nước. Nguyễn Tất Thành sinh ra trongbối cảnh nước mất nhà tan và lớn lên trong phtrào cứu nước của dân tộc, Người đã s ớm tìm ranguyên nhân thất bại của các ph/trào g/phóng dân tộc là: các ptrào g/phóng dtộc đều không gắn vớitiến bộ xh. Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc quyết định ra đi tìm đường cứu nước – con đ ường đ ưaNguyễn Ái Quốc đến với tư tưởng HCM: độc lập dtộc gắn liền với CNXH, g/phóng dtộc phải đitheo con đường mới. Đồng thời, vào thế kỉ 20 khi HCM bắt đầu bước vào vũ đài chính trị cũng là khi chủ nghĩa tưbản tự do cạnh tranh đã bứoc sang giai đoạn đế quóc chủ nghĩa. Năm 1912, Hốp-xơn (người Anh)Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.comBÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoànLỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngânhàngđã mô tả tường tận đặc điểm kinh tế - chính trị của chủ nghĩa đế quốc. Lênin dựa trên quan điểmcủa Hốp-xơn đưa ra định nghĩa nói về bản chất của chủ nghĩa đế quốc gắn liền đặc điểm kinh tếlà các nước lớn xâm chiếm thuộc địa và chia nhau xong đất đai thế giới. Đây là đặc điểm liên quantrực tiếp đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh sau này. Theo Lênin, thế giới phân chia đa số(70%) các dân tộc bị áp bức, số ít (30%) các dân tộc đi áp bức. Đặc điểm chung là diện tích và dânsố các thuộc địa lớn gấp nhiều lần so với diện tích và dân số các nước chính quốc. Đây là tư tưởngcơ bản của Quốc tế cộng sản và là cơ sở để chỉ đạo cách mạng thế giới. Tại Đ ại hội V quốc t ếcộng sản (1924) Hồ Chí Minh đã đưa ra con số đầy thuyết phục như: thuộc đ ịa của Anh l ớn gấp252 lần diện tích nước Anh, dân số thuộc địa Anh lớn gấp 8,5 lần dân số nước Anh.1. TTHCM là sự kết hợp giữa yếu tố khách quan với yếu tố chủ quan. Và TTHCM được hìnhthành từ 3 nguồn gốc cơ bản sau: giá trị truyền thống dtộc, tinh hoá văn hoá nhân loại,CNMLN. a, TTHCM được hình thành từ việc tiếp thu những gtrị truyền thống tốt đẹp của dtộc VN. Trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dtộc VN đã tạo dựng đc 1 nền vănhoá rực rỡ, và phong phú. Đó là CN yêu nước và ý chí bất khuất đ ấu tranh đ ể dựng n ước và gi ữnước; là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái; là truyền thống lạc quanyêu đời,; là truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo. Trước tiên, đó là CN yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Đâylà dòng chảy xuyên suốt lịch sử, là nhân tố đứng đầu, là giá trị tinh thần con người Việt Nam, làđạo lý làm người, là niềm tự hào dân tộc, là bản sắc văn hóa tạo thành đ ộng l ực, thành s ức mạnhtồn tại và phát triển của dtộc suốt 4000 năm. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được hun đúc nên bởicuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, của dân tộc ta. Tinh thần yêu nước đã trởthành đạo lý, triết lý sống, niềm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: