Ôn tập môn quản lý nhà nước
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 131.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảng Cộng sản Việt Nam nhất quán xây dựng nhà nước theo quan điểm quyền lực của Nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn quản lý nhà nước Câu hỏi ôn tập môn Quản lý Nhà nước Câu 1: Trình bày quan điểm cơ bản, nguyên tắc cơ bản về tổ ch ức & hoạt động c ủa b ộ máy NN CHXHCNVN. I. Gồm 3 quan điểm: 1. “Xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân; lấy liên minh giai c ấp công nhân v ới giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức làm nền tảng do Đảng CS lãnh đạo” − Người làm chủ là nhân dân − Bộ máy Nhà nước do nhân dân xây dựng, tổ chức quản lý, giám sát mọi hoạt động − Bộ máy của nhà nước phục vụ nhân dân - Cơ sở xây dựng cho việc xây dựng Nhà n ước: lấy giai cấp công nhân, nhân dân lao đ ộng, giai cấp tri thức làm nền tảng. − Bộ máy Nhà nước do Đảng CSVN lãnh đạo. 2. Tổ chức bộ máy Nhà nước trên cơ sở học thuyết Nhà nước pháp quyền VN. Đảng CS Việt Nam nhất quán xây dựng nhà nước theo quan điểm quyền lực của Nhà n ước là thống nhất, có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà n ước trong vi ệc th ực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 8) − Về bản chất chính trị và nguồn gốc của việc tổ chức nhà n ước đó là nhà nước của dân, co dân, vì dân; nhân dân là chủ thể duy nhất lập nên nhà n ước Việt Nam, kh ẳng đ ịnh tính ch ất nh ất nguyên chính trị trong xã hội Việt Nam hiện nay. − Quan điểm phân công phấn phối chặt chẽ giữa các cơ quan là nh ận th ức khoa h ọc và th ực tế; phạm trù phân công thể hiện 2 tư tưởng: phân công được bắt nguồn từ m ột cơ s ở, 1 ngu ồn g ốc quyền lực (từ một chủ thể tối cao) và tính nhất quán chính trị. Có sự nghiên cứu, vận dụng một cách chọn lọc các mô hình tổ chức bộ máy nhà nước có thể chế dân chủ khác. 3. Tăng cường hơn nữa quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp lu ật; k ết h ợp và s ử d ụng các phương pháp giáo dục thuyết phục và rèn luyện phẩm chất đạo đức. − Luật pháp, dân trí và nền tảng đạo đức là các công cụ và phương tiện cần thiết và có ưu th ế khác nhau; tính đa dạng của đời sống xã hội về chính trị, kinh t ế, văn hóa, t ập quán khi ến cho nhà nước phải lựa chọn công cụ quản lý phù hợp. − Trong giai đoạn chuyển snag nền kinh tế thị trường, các thành ph ần kinh t ế đều bình đ ẳng trong sản xuất và kinh doanh, luôn cạnh tranh để phát triển h ơn n ữa cơ ch ế m ở c ửa c ủa nhà n ước ta, tạo ra sự hợp tác liên doanh với các đối tượng bên ngoài thu ộc các qu ốc gia có ch ế đ ộ kinh t ế chính trị khác nhau. − Sự kết hợp giữa quản lý xã hội bằng pháp luật với tăng cường giáo d ục, rèn luyện đ ạo đ ức là sự kết hợp biện chứng. Người có ý thức là người biết giá trị và sức mạnh của luật pháp, biết tôn trọng và làm cho pháp chế được xác lập; ngược lại, pháp luật lgops ph ần ngăn ch ặn, vô hi ệu hóa những hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức của một số ít các nhân trong xã h ội, góp ph ần làm cho xã hội lành mạnh trên nền tảng văn hóa đạo đức XHCN phù hợp với hướng đi của XH Việt Nam. II. Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động bộ máy Nhà nước 1.Nguyên tắc 1: Nhân dân tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý XH , bắt nguồn từ bản chất của một nhà nước mà do nhân dân xây dựng, tổ chức, quản lý, giám sát, do đ ảng CS lãnh đ ạo, quyền lực thuộc về nhân dân. Hiến pháp là văn bản pháp luật có giá trị cao nh ất, là lu ật l ệ căn b ản của nhà nước quy định chế độ chính trị, kinh tế XH, quyền lợi và nghĩa vụ công dân. Điều 53 Hiến pháp năm 92 ghi nhận: công dân có quyền tham giả quản lý nhà nước, quản lý XH; công dân có quyền thảo luận, kiến nghị với nhà nước và địa ph ương; công dân có quy ền bi ểu quyết khi nhà nước tổ chức chưng cầu dân ý. Điều 54 của Hiến pháp có ghi: công dân có quyền bầu cử, ứng của vào Qu ốc h ội (c ơ quan đại diện cao nhất), vào hội đồng nhân dân các cấp (cơ quan đại diện của đ ịa ph ương) Điều 74 có ghi: công dân có quyền khiếu n ại, tố cáo những hành vi vi ph ạm pháp lu ật c ủa cơ quan nhà nước và của bất cứ ai (trong bộ máy nhà n ước) 2. Nguyên tắc 2: Nhà nước XHCNVN chịu sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam Nhà nước Việt Nam luôn luôn có lực lượng lãnh đạo là Đảng CSVN, với vai trò c ủa Đ ảng được ghi nhận tại điều 4 Hiến pháp năm 80 và điều 4 Hiến pháp năm 92: − Đảng lãnh đạo nhà nước tiến tới mục đích đúng đắn, xây dựng nhà n ước ta, đ ất n ước ta phát triển theo định hướng XHCN, xây dựng cuộc s ống của nhân dân lao đ ộng này càng c ải thi ện phát triển. − Đảng đã thể hiện năng lực chính trị được XH tự giác thừa nhận, năng l ực, uy tín lãnh đ ạo của Đảng ngày càng được nâng cao. − Đảng lựa chọn những Đảng viên ưu tú của mình tham gia vào các cơ quan nhà n ước, tr ước hết vào Quốc hội bằng con đường giới thiệu để nhân dân bầu cử (không áp đ ặt). Đ ảng t ồn t ại v ới tư cách là một chủ thể độc lập của một hệ thống chính trị. 3. Nguyên tắc 3: Tập trung dân chủ Tập trung là sự thâu tóm quyền lực nhà nước vào m ột chủ th ể qu ản lý để đi ều hành, ch ỉ đạo việc thực hiện pháp luật Dân chủ là mở rộng quyền cho đối tượng quản lý nhằm phát huy trí tuệ tập thể. Nguyên tắc này quy định sự lãnh đạo dựa trên cơ s ở tôn trọng và th ực hi ện quy ền c ủa m ọi người được tham gia bàn bạc và giải quyết công việc chung, phát huy quyền dân ch ủ c ủa m ọi người. 4. Nguyên tắc 4: Pháp chế Quy phạm là những quy định chặt chẽ, yêu cầu m ọi người ph ải tuân theo (quy ph ạm đ ạo đức). Pháp luật là những quy phạm về hành vi, do nhà nước ban hành mà m ọi người dân bu ộc phải tuân theo, nhằm điều chỉnh các quan hệ XH và bảo vệ trật tự XH. Pháp chế là những quy định về nghĩa vụ, về trách nhiệm trong đ ời s ống và ho ạt đ ộng XH được bảo đảm bằng pháp luật. Câu 2: Trình bày nghĩa vụ của cán bộ công ch ức (là công ch ức trong t ương lai anh/ ch ị s ẽ phấn đấu ntn để thực hiện tốt nghĩa vụ của mình) − Trung thành với nhà nước CHXHCN Việt Nam, bảo vệ sự an toàn, danh d ự và l ợi ích qu ốc gia. − Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật nhà nước, thi hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn quản lý nhà nước Câu hỏi ôn tập môn Quản lý Nhà nước Câu 1: Trình bày quan điểm cơ bản, nguyên tắc cơ bản về tổ ch ức & hoạt động c ủa b ộ máy NN CHXHCNVN. I. Gồm 3 quan điểm: 1. “Xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân; lấy liên minh giai c ấp công nhân v ới giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức làm nền tảng do Đảng CS lãnh đạo” − Người làm chủ là nhân dân − Bộ máy Nhà nước do nhân dân xây dựng, tổ chức quản lý, giám sát mọi hoạt động − Bộ máy của nhà nước phục vụ nhân dân - Cơ sở xây dựng cho việc xây dựng Nhà n ước: lấy giai cấp công nhân, nhân dân lao đ ộng, giai cấp tri thức làm nền tảng. − Bộ máy Nhà nước do Đảng CSVN lãnh đạo. 2. Tổ chức bộ máy Nhà nước trên cơ sở học thuyết Nhà nước pháp quyền VN. Đảng CS Việt Nam nhất quán xây dựng nhà nước theo quan điểm quyền lực của Nhà n ước là thống nhất, có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà n ước trong vi ệc th ực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 8) − Về bản chất chính trị và nguồn gốc của việc tổ chức nhà n ước đó là nhà nước của dân, co dân, vì dân; nhân dân là chủ thể duy nhất lập nên nhà n ước Việt Nam, kh ẳng đ ịnh tính ch ất nh ất nguyên chính trị trong xã hội Việt Nam hiện nay. − Quan điểm phân công phấn phối chặt chẽ giữa các cơ quan là nh ận th ức khoa h ọc và th ực tế; phạm trù phân công thể hiện 2 tư tưởng: phân công được bắt nguồn từ m ột cơ s ở, 1 ngu ồn g ốc quyền lực (từ một chủ thể tối cao) và tính nhất quán chính trị. Có sự nghiên cứu, vận dụng một cách chọn lọc các mô hình tổ chức bộ máy nhà nước có thể chế dân chủ khác. 3. Tăng cường hơn nữa quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp lu ật; k ết h ợp và s ử d ụng các phương pháp giáo dục thuyết phục và rèn luyện phẩm chất đạo đức. − Luật pháp, dân trí và nền tảng đạo đức là các công cụ và phương tiện cần thiết và có ưu th ế khác nhau; tính đa dạng của đời sống xã hội về chính trị, kinh t ế, văn hóa, t ập quán khi ến cho nhà nước phải lựa chọn công cụ quản lý phù hợp. − Trong giai đoạn chuyển snag nền kinh tế thị trường, các thành ph ần kinh t ế đều bình đ ẳng trong sản xuất và kinh doanh, luôn cạnh tranh để phát triển h ơn n ữa cơ ch ế m ở c ửa c ủa nhà n ước ta, tạo ra sự hợp tác liên doanh với các đối tượng bên ngoài thu ộc các qu ốc gia có ch ế đ ộ kinh t ế chính trị khác nhau. − Sự kết hợp giữa quản lý xã hội bằng pháp luật với tăng cường giáo d ục, rèn luyện đ ạo đ ức là sự kết hợp biện chứng. Người có ý thức là người biết giá trị và sức mạnh của luật pháp, biết tôn trọng và làm cho pháp chế được xác lập; ngược lại, pháp luật lgops ph ần ngăn ch ặn, vô hi ệu hóa những hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức của một số ít các nhân trong xã h ội, góp ph ần làm cho xã hội lành mạnh trên nền tảng văn hóa đạo đức XHCN phù hợp với hướng đi của XH Việt Nam. II. Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động bộ máy Nhà nước 1.Nguyên tắc 1: Nhân dân tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý XH , bắt nguồn từ bản chất của một nhà nước mà do nhân dân xây dựng, tổ chức, quản lý, giám sát, do đ ảng CS lãnh đ ạo, quyền lực thuộc về nhân dân. Hiến pháp là văn bản pháp luật có giá trị cao nh ất, là lu ật l ệ căn b ản của nhà nước quy định chế độ chính trị, kinh tế XH, quyền lợi và nghĩa vụ công dân. Điều 53 Hiến pháp năm 92 ghi nhận: công dân có quyền tham giả quản lý nhà nước, quản lý XH; công dân có quyền thảo luận, kiến nghị với nhà nước và địa ph ương; công dân có quy ền bi ểu quyết khi nhà nước tổ chức chưng cầu dân ý. Điều 54 của Hiến pháp có ghi: công dân có quyền bầu cử, ứng của vào Qu ốc h ội (c ơ quan đại diện cao nhất), vào hội đồng nhân dân các cấp (cơ quan đại diện của đ ịa ph ương) Điều 74 có ghi: công dân có quyền khiếu n ại, tố cáo những hành vi vi ph ạm pháp lu ật c ủa cơ quan nhà nước và của bất cứ ai (trong bộ máy nhà n ước) 2. Nguyên tắc 2: Nhà nước XHCNVN chịu sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam Nhà nước Việt Nam luôn luôn có lực lượng lãnh đạo là Đảng CSVN, với vai trò c ủa Đ ảng được ghi nhận tại điều 4 Hiến pháp năm 80 và điều 4 Hiến pháp năm 92: − Đảng lãnh đạo nhà nước tiến tới mục đích đúng đắn, xây dựng nhà n ước ta, đ ất n ước ta phát triển theo định hướng XHCN, xây dựng cuộc s ống của nhân dân lao đ ộng này càng c ải thi ện phát triển. − Đảng đã thể hiện năng lực chính trị được XH tự giác thừa nhận, năng l ực, uy tín lãnh đ ạo của Đảng ngày càng được nâng cao. − Đảng lựa chọn những Đảng viên ưu tú của mình tham gia vào các cơ quan nhà n ước, tr ước hết vào Quốc hội bằng con đường giới thiệu để nhân dân bầu cử (không áp đ ặt). Đ ảng t ồn t ại v ới tư cách là một chủ thể độc lập của một hệ thống chính trị. 3. Nguyên tắc 3: Tập trung dân chủ Tập trung là sự thâu tóm quyền lực nhà nước vào m ột chủ th ể qu ản lý để đi ều hành, ch ỉ đạo việc thực hiện pháp luật Dân chủ là mở rộng quyền cho đối tượng quản lý nhằm phát huy trí tuệ tập thể. Nguyên tắc này quy định sự lãnh đạo dựa trên cơ s ở tôn trọng và th ực hi ện quy ền c ủa m ọi người được tham gia bàn bạc và giải quyết công việc chung, phát huy quyền dân ch ủ c ủa m ọi người. 4. Nguyên tắc 4: Pháp chế Quy phạm là những quy định chặt chẽ, yêu cầu m ọi người ph ải tuân theo (quy ph ạm đ ạo đức). Pháp luật là những quy phạm về hành vi, do nhà nước ban hành mà m ọi người dân bu ộc phải tuân theo, nhằm điều chỉnh các quan hệ XH và bảo vệ trật tự XH. Pháp chế là những quy định về nghĩa vụ, về trách nhiệm trong đ ời s ống và ho ạt đ ộng XH được bảo đảm bằng pháp luật. Câu 2: Trình bày nghĩa vụ của cán bộ công ch ức (là công ch ức trong t ương lai anh/ ch ị s ẽ phấn đấu ntn để thực hiện tốt nghĩa vụ của mình) − Trung thành với nhà nước CHXHCN Việt Nam, bảo vệ sự an toàn, danh d ự và l ợi ích qu ốc gia. − Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật nhà nước, thi hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước Đề cương quản lý nhà nước Bộ máy nhà nước Lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Câu hỏi quản lý nhà nước Tài liệu quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 272 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
17 trang 237 0 0
-
9 trang 225 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 179 0 0