Ôn tập môn Triết học
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu ôn tập các vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn Triết học Chương một CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bảncủa triết học - Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa ý thức và vật chất, giữa tư duy và tồn tại,giữa tinh thần và tự nhiên,... Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: Thứ nhất, giữa ý thức và vật chất, cáinào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Thứ hai, con người có khả năng nhận thức đượcthế giới hay không? Việc giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở phân chia các khuynhhướng, các trường phái triết học lớn trong lịch sử mà trước hết là chủ nghĩa duy vât và chủ nghĩa duytâm…. - Những người cho rằng bản chất của thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứhai, vật chất là cái có trước và quyết định ý thức của con người là các nhà duy vật; Học thuyết của họ hợpthành các trường phái chủ nghĩa duy vật khác nhau như: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vậtsiêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng. - Ngược lại, những người cho rằng ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức quyết địnhvật chất được gọi là các nhà duy tâm; Học thuyết của họ hợp thành các trường phái duy tâm khác nhau;Có hai hình thức cơ bản là chủ nghĩa duy tâm chủ quan (coi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp các cảmgiác” của cá nhân, hay cái Tôi trừu tượng nào đó) và chủ nghĩa duy tâm khách quan (coi tinh thần/ý thứckhách quan, có trước và tồn tại độc lập so với giới tự nhiên và con người, chẳng hạn Thượng đế, linh hồnvũ trụ, ý niệm tuyệt đối, lý tính thế giới… là nền tảng của thế giới). 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật - Chủ nghĩa duy vật chất phác, được hình thành vào thời cổ đại, cố gắng vượt qua ảnh hưởng của tưduy huyền thoại, giải thích nguyên nhân của thế giới từ chính thế giới, đã đồng nhất bản nguyên, tức cơsở ban đầu, nguyên nhân của mọi tồn tại, với các yếu tố vật chất cụ thể cảm tính hay các yếu tố giả địnhdo sự tưởng tượng của các triết gia. - Chủ nghĩa duy vật siêu hình, xuất hiện từ thế kỷ thứ XV và đạt được đỉnh cao ở thế kỷ XIX dưới sựtác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc của cơ học cổ điển, xem thế giới giốngnhư một cổ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái biệt lập tĩnh tại; nếucó biến đổi thì đó chỉ là sự gia tăng đơn thuần về số lượng và do những nguyên nhân bên ngoài gây nên. - Chủ nghĩa duy vật biện chứng, do C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin … bảo vệ và phát triển đã kếthừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử dụng triệt để những thành tựu của khoa học tựnhiên đương thời, nên khắc phục được những hạn chế của các chủ nghĩa duy vật trước, đưa chủ nghĩaduy vật lên trình độ cao nhất trong lịch sử; vì vậy, nó đã cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thứckhoa học và thực tiễn cách mạng.II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất a) Phạm trù vật chất 1 - Phạm trù vật chất là phạm trù cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa duy vật, nó chứa đựng nội dung thếgiới quan và phương pháp luận khái quát và sâu sắc. - Trong các học thuyết duy vật trước Mác, vật chất được coi là thực thể, cơ sở đầu tiên bất biến của tấtcả các sự vật hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan. Quan điểm trên có ý nghĩa to lớn trong cuộcđấu tranh chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm coi cơ sở đầu tiên của tất cả mọi tồn tại là tinh thần. + Các nhà duy vật cổ đại đã đồng nhất vật chất với những vật thể cụ thể, coi đó là cơ sở đầu tiên củamọi tồn tại (Thales đồng nhất vật chất với nước: Heraclicte đồng nhất vật chất với lửa…), còn Democriteđồng nhất vật chất với nguyên tử…tuy còn nhiều hạn chế, nhưng thuyết nguyên tử cổ đại là một bướcphát triển mới của chủ nghĩa duy vật trên con đường hình thành phạm trù vật chất triết học, tạo ra cơ sởtriết học mới cho nhận thức khoa học sau này. + Các nhà duy vật cận đại tiếp tục những quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời cổđại Hy Lạp nhưng đi sâu tìm hiểu cấu trúc vật chất của giới tự nhiên trong sự biểu hiện cụ thể cảm tínhcủa nó. + Đến cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, vật lý học đã có những chứng minh rất quan trọng đem lạicho con người những hiểu biết mới, cụ thể: năm 1986, Becquerel (Pháp) phát hiện ra hiện tượng phóngxạ, chứng tỏ các nguyên tố hóa học có thể chuyển hóa lẫn nhau. Năm 1897, Thomson (Anh) phát hiện rađiện tử, chứng minh nguyên tử không phải là đơn vị nhỏ nhất tạo nền vật chất. Năm 1901, Kaufman (Mỹ)chứng minh rằng khối lượng sẽ thay đổi nếu điện tử chuyển động… Chủ nghĩa d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn Triết học Chương một CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGI. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bảncủa triết học - Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa ý thức và vật chất, giữa tư duy và tồn tại,giữa tinh thần và tự nhiên,... Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: Thứ nhất, giữa ý thức và vật chất, cáinào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Thứ hai, con người có khả năng nhận thức đượcthế giới hay không? Việc giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở phân chia các khuynhhướng, các trường phái triết học lớn trong lịch sử mà trước hết là chủ nghĩa duy vât và chủ nghĩa duytâm…. - Những người cho rằng bản chất của thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứhai, vật chất là cái có trước và quyết định ý thức của con người là các nhà duy vật; Học thuyết của họ hợpthành các trường phái chủ nghĩa duy vật khác nhau như: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vậtsiêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng. - Ngược lại, những người cho rằng ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức quyết địnhvật chất được gọi là các nhà duy tâm; Học thuyết của họ hợp thành các trường phái duy tâm khác nhau;Có hai hình thức cơ bản là chủ nghĩa duy tâm chủ quan (coi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp các cảmgiác” của cá nhân, hay cái Tôi trừu tượng nào đó) và chủ nghĩa duy tâm khách quan (coi tinh thần/ý thứckhách quan, có trước và tồn tại độc lập so với giới tự nhiên và con người, chẳng hạn Thượng đế, linh hồnvũ trụ, ý niệm tuyệt đối, lý tính thế giới… là nền tảng của thế giới). 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật - Chủ nghĩa duy vật chất phác, được hình thành vào thời cổ đại, cố gắng vượt qua ảnh hưởng của tưduy huyền thoại, giải thích nguyên nhân của thế giới từ chính thế giới, đã đồng nhất bản nguyên, tức cơsở ban đầu, nguyên nhân của mọi tồn tại, với các yếu tố vật chất cụ thể cảm tính hay các yếu tố giả địnhdo sự tưởng tượng của các triết gia. - Chủ nghĩa duy vật siêu hình, xuất hiện từ thế kỷ thứ XV và đạt được đỉnh cao ở thế kỷ XIX dưới sựtác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc của cơ học cổ điển, xem thế giới giốngnhư một cổ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái biệt lập tĩnh tại; nếucó biến đổi thì đó chỉ là sự gia tăng đơn thuần về số lượng và do những nguyên nhân bên ngoài gây nên. - Chủ nghĩa duy vật biện chứng, do C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin … bảo vệ và phát triển đã kếthừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử dụng triệt để những thành tựu của khoa học tựnhiên đương thời, nên khắc phục được những hạn chế của các chủ nghĩa duy vật trước, đưa chủ nghĩaduy vật lên trình độ cao nhất trong lịch sử; vì vậy, nó đã cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thứckhoa học và thực tiễn cách mạng.II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất a) Phạm trù vật chất 1 - Phạm trù vật chất là phạm trù cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa duy vật, nó chứa đựng nội dung thếgiới quan và phương pháp luận khái quát và sâu sắc. - Trong các học thuyết duy vật trước Mác, vật chất được coi là thực thể, cơ sở đầu tiên bất biến của tấtcả các sự vật hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan. Quan điểm trên có ý nghĩa to lớn trong cuộcđấu tranh chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm coi cơ sở đầu tiên của tất cả mọi tồn tại là tinh thần. + Các nhà duy vật cổ đại đã đồng nhất vật chất với những vật thể cụ thể, coi đó là cơ sở đầu tiên củamọi tồn tại (Thales đồng nhất vật chất với nước: Heraclicte đồng nhất vật chất với lửa…), còn Democriteđồng nhất vật chất với nguyên tử…tuy còn nhiều hạn chế, nhưng thuyết nguyên tử cổ đại là một bướcphát triển mới của chủ nghĩa duy vật trên con đường hình thành phạm trù vật chất triết học, tạo ra cơ sởtriết học mới cho nhận thức khoa học sau này. + Các nhà duy vật cận đại tiếp tục những quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời cổđại Hy Lạp nhưng đi sâu tìm hiểu cấu trúc vật chất của giới tự nhiên trong sự biểu hiện cụ thể cảm tínhcủa nó. + Đến cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, vật lý học đã có những chứng minh rất quan trọng đem lạicho con người những hiểu biết mới, cụ thể: năm 1986, Becquerel (Pháp) phát hiện ra hiện tượng phóngxạ, chứng tỏ các nguyên tố hóa học có thể chuyển hóa lẫn nhau. Năm 1897, Thomson (Anh) phát hiện rađiện tử, chứng minh nguyên tử không phải là đơn vị nhỏ nhất tạo nền vật chất. Năm 1901, Kaufman (Mỹ)chứng minh rằng khối lượng sẽ thay đổi nếu điện tử chuyển động… Chủ nghĩa d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập Triết học Chủ nghĩa duy vật biện chứng Phép biện chứng duy vật Chủ nghĩa duy vật lịch sử Triết học Mác-LêninTài liệu liên quan:
-
19 trang 340 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 329 1 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 264 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
15 trang 175 0 0
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 139 0 0 -
2 trang 115 0 0
-
203 trang 114 0 0
-
Tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh
5 trang 109 0 0