Danh mục

Ôn tập phần sinh thái học - Chương 3: Hệ sinh thái

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.40 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng ôn tập về hệ sinh thái qua tài liệu ôn tập phần sinh thái học - Chương 3: Hệ sinh thái này để giúp các củng cố về quần thể sinh vật, các nhóm cá thể cùng loài, các thành phần vô sinh của sinh cảnh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập phần sinh thái học - Chương 3: Hệ sinh thái Ôn tập phần sinh thái học chương III PHẦN SINH THÁI HỌC - Chương 3. HỆ SINH THÁI…Câu 1. Hệ sinh thái bao gồmA. quần thể sinh vật và sinh cảnhB. quần xã sinh vật và sinh cảnhC. tập hợp các nhóm cá thể cùng loài trong một khoảng không gian xác địnhD. các loài sinh vật luôn tác động qua lại với nhauCâu 2. Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống thông qua sự trao đổichất và năng lượng giữaA. quần xã sinh vật và môi trường của chúngB. các sinh vật trong quần thểC. các sinh vật trong loàiD. các sinh vật với nhau và với ngoại cảnhCâu 3. Nội dung nào sau đây sai?A. Kích thước của một hệ sinh thái rất đa dạng B. Hệ sinh thái lớn nhất là TráiĐấtC. Bất kì một sự gắn kết nào giữa các sinh vật với nhân tố sinh thái của môi trường để tạothành một chu trình sinh học hoàn chỉnh đều được coi là một hệ sinh tháiD. Một giọt nước ao không được coi là hệ sinh tháiCâu 4. Thành phân cấu trúc của một hệ sinh thái gồmA. thành phần vô cơ và thành phần hữu cơB. thành phân vô sinh và sinh vật sản xuấtC. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giảiD. thành phần vô sinh và thành phần hữu sinhCâu 5. Sinh vật phân giải gồmA. vi khuẩn, nấmB. quạ ăn xác động vật chếtC. vi khuẩn, nấm và một số động vật không xương sống như giun đất, sâu bọD. vi sinh vật hoá tự dưỡngCâu 6. Sinh vật sản xuất gồmA. thực vật B. vi sinh vật quang tựdưỡngC. chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng D. vi sinh vật hoá tự dưỡngCâu 7. Nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật tiêu thụ1. Nấm 2. Giun đất 3. Động vật ăn thực vật4. Cây xanh 5. Động vật ăn thịt 6. Tảo lụcPhương án được chọn là:A. 1, 2 B. 2, 5C. 4, 6 D. 3, 5Câu 8. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định vìA. các sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnhB. các sinh vật trong quần xã luôn tác động với nhauC. các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại vớicác thành phần vô sinh của sinh cảnhD. các sinh vật trong quần xã luôn tác động với nhau và với các quần thể khác cùng loàiCâu 9. Các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất được chia thành các nhómA. hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái hồ, hệ sinh thái rừngB. hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái vùng biển khơiC. hệ sinh thái đồng ruộng, hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái vùng biển khơi, hệ sinh tháinước đứngD. hệ sinh thái dưới nước, hệ sinh thái trên cạnCâu 10. Dựa vào nguồn gốc hình thành hệ sinh thái được chia raA. hệ sinh thái dưới nước, hệ sinh thái trên cạnB. hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọtC. hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biểnD. hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nhân tạoCâu 11. Vai trò chủ yếu trong sự hình thành các hệ sinh thái trên cạn là yếu tốA. địa hình B. thổ nhưỡngC. dinh dưỡng D. khí hậuCâu 12. Nhận định nào sau đây là đúng về đặc điểm của các hệ sinh thái dưới nước?1. Hệ sinh thái nước mặn có thành phần loài nghèo nàn hơn so với hệ sinh thái trên cạn2. Hệ sinh thái nước mặn có hệ động vật rất phong phú, có hầu hết các nhóm động vật3. Hệ sinh thái nước đứng có kích thước lớn bao nhiêu thì càng ổn định bấy nhiêu4. Hệ sinh thái nước đứng có kích thước nhỏ bao nhiêu thì càng ổn định bấy nhiêu5. Hệ sinh thái nước chảy có chế độ nhiệt, nồng độ muối hoà tan không đồng đều và thayđổi theo mùa6. Hệ sinh thái nước chảy có chế độ nhiệt, nồng độ muối hoà tan nói chung đồng đều vàthay đổi theo mùaPhương án được chọn là:A. 1, 2, 4, 6 B. 1, 3, 5, 6C. 2, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 4Câu 13. Hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao làA. ao, hồ B. sông, suốiC. vùng khơi xa D. vùng ven bờCâu 14. Hệ sinh thái trên cạn có độ đa dạng sinh học cao là hệ sinh tháiA. nông nghiệp B. rừng mưa nhiệt đới C. đồng cỏ D. thảonguyênCâu 15. Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vìA. có nhiều chuỗi thức ănB. có chu trình tuần hoàn vật chấtC. có kích thước quần xã lớnD. trong quần xã thể hiện mối quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích cho các loàiCâu1 6. Mô hình VAC là một hệ sinh thái vìA. có năng suất sinh học cao, sử dụng nguồn vật chất trong tự nhiên và con người có bổsung cho hệ nguồn vật chất và năng lượng khác.B. có chu trình tuần hoàn vật chấtC. có sự tham gia của sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giảiD. có sự tham gia của con người nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái.Câu 17. Nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất trong một hệ sinh thái làA. động vật ăn thịt B. động vật ăn thực vậtC. sinh vạt sản xuất D. sinh vật phân giảiCâu 18. Trong hệ sinh thái dưới nước, vùng thực vật phát triển mạnh nhất làA. tầng giữa B. tầng đáyC. tầng trên D. nơi tiếp giáp giữa tầng giữa và tầng đáyCâu 19. Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệA. dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗiB. mật thiết với nhau về thức ăn, nơi ởC. dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xíchphía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.D. dinh dưỡng với nhau.Câu 20. Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ănA. chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nướcB. chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi đầu bằng mùn bãhữu cơC. chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng và chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái biểnD. chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nước ngọt và chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nướcbiểnCâu 21. Chuỗi thức ăn của một hệ sinh thái trên cạn thường cóA. 4 đến 5 bậc dinh dưỡng B. 6 đến 7 bậc dinh dưỡngC. 2 đến 3 bậc dinh dưỡ ...

Tài liệu được xem nhiều: