Ôn tập Pháp luật đại cương
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 94.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những cơ quan nào có quyền ban hành quyết định , cho một ví dụ các cơ quan có quyền ban hành quyết định là chủ tịch nước: điều 106 hiến pháp 1992, SĐBS năm 2001 qui định " chỉ tịch nước ban hàng lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ , quyền hạn của mình.Thủ tướng chính phủ: điều 21 luật tổ chức chính phủ 2001 qui định thủ tướng chính phủ kí các quyết định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Pháp luật đại cươngCâu 1: Những cơ quan nào có quyền ban hành quyết định, cho một ví dụCác cơ quan có quyền ban hành quyết định là:Chủ tịch nước:Điều 106 Hiến pháp 1992, SĐBS năm 2001 quy định:“Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn của mình”;Thủ tướng chính phủ:Điều 21 Luật tổ chức chính phủ 2001 quy định:“Thủ tướng Chính phủ ký các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, raquyết định, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đóđối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở.Các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủtướng Chính phủ có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước”;Tổng kiểm toán nhà nướcĐiều 19 Luật kiểm toán nhà nước quy định về Quyền hạn của TổngKiểm toán Nhà nước“Ra quyết định kiểm toán”;Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân:Điều 33 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2002 quy định về nhiệm vụvà quyền hạn của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân”Ban hành quyết định, chỉ thị, thông tư, điều lệ, quy chế, chế độ công tácáp dụng đối với ngành kiểm sát”;Ví dụ: Ngày 08/01/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định38/QĐ-TTg về quy định việc phối hợp trong phòng, chống lây nhiễmHIV/AIDS qua đường biên giới. Câu 2: Quy phạm pháp luật là gì ? Các bộ phận hình thành quy phạmpháp luật? Cho ví dụ. Quy phạm PL là những quy tắc xử sự có tinh bắt buộc chung do nhànước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trịvà nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạolập trật tự ổn định cho sự phát triển xã hội.Các bộ phận....qppl:- Giả định: là bộ phận của qppl trong đó nêu rõ vs những đk, hoàn cảnh ornhững đối tượng nào thì thuộc phạm vi điều chỉnh của qppl đó.- Quy định: là phần chỉ ra trong hoàn cảnh đó, đk đó người ta đc làm gì,phải làm gì và ko đc làm j. quy định là phần nội dung trong một qppl, nónêu lên những hành vi xử sự tiêu chuẩn, hành vi “mẫu”mà nhà nước đặt rađối với các chủ thể khi tham ja vào các quan hệ pháp luật. gồm quy địnhmệnh lệnh, quy định tùy nghi, quy định giao quyền, 1- chế tài: là phần chỉ rõ nếu làm hay o làm như phần quy định thf sẽ phảichịu hậu quả như thế nào. Chế tài là bộ phận bảo đảm trong thực tếtinhhs cưỡng chế của pháp luật gồm :chế tài hành chính, chế tài dân sự,chế tài hình sự, ches tài kỉ luật. Ví dụ 1: khoản 1 Điều 87 của Luật Giáo dục năm 2005 quy định:“Người học các chương trình giáo dục đại học nếu được hưởng họcbổng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theohiệp định ký kết với Nhà nước thì sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sựđiều động làm việc có thời hạn của Nhà nước; trường hợp không chấphành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo”. Quy định này là mộtQPPL mà phần giả định của nó gồm các từ sau: “Người học các chươngtrình giáo dục đại học nếu được hưởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhànước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo hiệp định ký kết với Nhà nướcthì sau khi tốt nghiệp”, vì nó dự kiến trước điều kiện, hoàn cảnh có thểxảy ra trong cuộc sống. Đó là có những người được học đại học hoàntoàn bằng kinh phí đào tạo của Nhà nước và đã tốt nghiệp. Ngoài ra,phần giả định của quy phạm này còn gồm các từ trường hợp không chấphành vì nó dự kiến trước điều kiện để áp dụng biện pháp tác động củaNhà nước – biện pháp trừng phạt của Nhà nước khi người tốt nghiệp đạihọc không chấp hành lệnh điều động của Nhà nước. Ví dụ 6: Điều 4 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định:“Cấm ngược đãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh,chị, em và các thành viên khác trong gia đình” và Điều 151 của BLHS quyđịnh: “Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng,con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêmtrọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bịphạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ batháng đến ba năm”.Câu 3: A say rượu đi xe máy đâm vào một người đi đường gây chết ngườia- Theo bộ luật hình sự anh ta bị thuộc đối tượng nào?b- Nếu anh ta dàn xếp thỏa thuận với gia đình nạn nhân họ không kiệnnữa thì sao?Trả lời:Điều 14 BLHS năm 2009 quy định về Phạm tội trong tình trạng say dodùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác: “Người phạm tội trong tìnhtrạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịutrách nhiệm hình sự”;A điều khiển phương tiện giao thông đường bộ và đã vi phạm quy địnhvề an toàn giao thông đường bộ, nên đã gây thiệt hại cho tính mạng củangười khác. Khoản 2 Điều 202 BLHS năm 2009 quy định về Tội vi phạm 2quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, có tình tiếttang nặng là: “Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặchơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng các chấtkích thích mạnh khác mà pháp lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Pháp luật đại cươngCâu 1: Những cơ quan nào có quyền ban hành quyết định, cho một ví dụCác cơ quan có quyền ban hành quyết định là:Chủ tịch nước:Điều 106 Hiến pháp 1992, SĐBS năm 2001 quy định:“Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn của mình”;Thủ tướng chính phủ:Điều 21 Luật tổ chức chính phủ 2001 quy định:“Thủ tướng Chính phủ ký các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, raquyết định, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đóđối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở.Các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủtướng Chính phủ có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước”;Tổng kiểm toán nhà nướcĐiều 19 Luật kiểm toán nhà nước quy định về Quyền hạn của TổngKiểm toán Nhà nước“Ra quyết định kiểm toán”;Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân:Điều 33 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2002 quy định về nhiệm vụvà quyền hạn của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân”Ban hành quyết định, chỉ thị, thông tư, điều lệ, quy chế, chế độ công tácáp dụng đối với ngành kiểm sát”;Ví dụ: Ngày 08/01/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định38/QĐ-TTg về quy định việc phối hợp trong phòng, chống lây nhiễmHIV/AIDS qua đường biên giới. Câu 2: Quy phạm pháp luật là gì ? Các bộ phận hình thành quy phạmpháp luật? Cho ví dụ. Quy phạm PL là những quy tắc xử sự có tinh bắt buộc chung do nhànước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trịvà nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạolập trật tự ổn định cho sự phát triển xã hội.Các bộ phận....qppl:- Giả định: là bộ phận của qppl trong đó nêu rõ vs những đk, hoàn cảnh ornhững đối tượng nào thì thuộc phạm vi điều chỉnh của qppl đó.- Quy định: là phần chỉ ra trong hoàn cảnh đó, đk đó người ta đc làm gì,phải làm gì và ko đc làm j. quy định là phần nội dung trong một qppl, nónêu lên những hành vi xử sự tiêu chuẩn, hành vi “mẫu”mà nhà nước đặt rađối với các chủ thể khi tham ja vào các quan hệ pháp luật. gồm quy địnhmệnh lệnh, quy định tùy nghi, quy định giao quyền, 1- chế tài: là phần chỉ rõ nếu làm hay o làm như phần quy định thf sẽ phảichịu hậu quả như thế nào. Chế tài là bộ phận bảo đảm trong thực tếtinhhs cưỡng chế của pháp luật gồm :chế tài hành chính, chế tài dân sự,chế tài hình sự, ches tài kỉ luật. Ví dụ 1: khoản 1 Điều 87 của Luật Giáo dục năm 2005 quy định:“Người học các chương trình giáo dục đại học nếu được hưởng họcbổng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theohiệp định ký kết với Nhà nước thì sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sựđiều động làm việc có thời hạn của Nhà nước; trường hợp không chấphành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo”. Quy định này là mộtQPPL mà phần giả định của nó gồm các từ sau: “Người học các chươngtrình giáo dục đại học nếu được hưởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhànước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo hiệp định ký kết với Nhà nướcthì sau khi tốt nghiệp”, vì nó dự kiến trước điều kiện, hoàn cảnh có thểxảy ra trong cuộc sống. Đó là có những người được học đại học hoàntoàn bằng kinh phí đào tạo của Nhà nước và đã tốt nghiệp. Ngoài ra,phần giả định của quy phạm này còn gồm các từ trường hợp không chấphành vì nó dự kiến trước điều kiện để áp dụng biện pháp tác động củaNhà nước – biện pháp trừng phạt của Nhà nước khi người tốt nghiệp đạihọc không chấp hành lệnh điều động của Nhà nước. Ví dụ 6: Điều 4 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định:“Cấm ngược đãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh,chị, em và các thành viên khác trong gia đình” và Điều 151 của BLHS quyđịnh: “Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng,con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêmtrọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bịphạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ batháng đến ba năm”.Câu 3: A say rượu đi xe máy đâm vào một người đi đường gây chết ngườia- Theo bộ luật hình sự anh ta bị thuộc đối tượng nào?b- Nếu anh ta dàn xếp thỏa thuận với gia đình nạn nhân họ không kiệnnữa thì sao?Trả lời:Điều 14 BLHS năm 2009 quy định về Phạm tội trong tình trạng say dodùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác: “Người phạm tội trong tìnhtrạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịutrách nhiệm hình sự”;A điều khiển phương tiện giao thông đường bộ và đã vi phạm quy địnhvề an toàn giao thông đường bộ, nên đã gây thiệt hại cho tính mạng củangười khác. Khoản 2 Điều 202 BLHS năm 2009 quy định về Tội vi phạm 2quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, có tình tiếttang nặng là: “Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặchơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng các chấtkích thích mạnh khác mà pháp lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môn pháp luật ôn thi pháp luật luật doanh nghiệp luật kiểm toán qui phạm pháp luật luật hôn nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 281 0 0
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 247 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
7 trang 225 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
0 trang 172 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 154 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 144 0 0 -
9 trang 135 0 0
-
17 trang 123 0 0