Danh mục

Ôn tập theo từng bài sinh học 12

Số trang: 112      Loại file: doc      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gen1. Khái niệmGen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1phân tử A RN2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc* Gen cấu trúc có 3 vùng :- Vùng điều hoà đầu gen : mang tín hiệu khởi động- Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá a.a- Vùng kết thúc :nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập theo từng bài sinh học 12Hoaøng Nhö Laâm – C3 Con Cuoâng CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1 GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADNI.Gen 1. Khái niệm Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1phân tử A RN 2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc * Gen cấu trúc có 3 vùng : - Vùng điều hoà đầu gen : mang tín hiệu khởi động - Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá a.a - Vùng kết thúc :nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mãII. Mã di truyền 1. Khái niệm * Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong phân tửprôtêin 2. Đặc điểm : - Mã di truyền là mã bộ ba : nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 a.a hoặclàm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit - Mã di truyền được đọc theo 1 chiều 5’ 3’ - Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nu, các bộ ba không gối lên nhau -Mã di truyền là đặc hiệu , không 1 bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khácnhau - Mã di truyền có tính thoái hoá : mỗi a.a được mã hoá bởi 1 số bộ ba khác nhau - Mã di truyền có tính phổ biến : các loài sinh vật đều được mã hoá theo 1 nguyên tắcchung ( từ các mã giống nhau )III. Quá trình nhân đôi củaADN * Thời điểm : trong nhân tế bào , tại các NST, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào *Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn * Diễn biến : + Dưới tác đông của E ADN-polimeraza và 1 số E khác, ADN duỗi xoắn, 2 mạch đơntách từ đầu đến cuối + Cả 2 mạch đều làm mạch gốc + Mỗi nu trong mạch gốc liên kết với 1 nu tự do theo nguyên tắc bổ sung : A gốc = T môi trường T gốc = A môi trường G gốc = X môi trường X gôc = G môi trưòng * Kết quả : 1 pt ADN mẹ 1lần tự sao → 2 ADN con *Ý nghĩa : - Là cơ sở cho NST tự nhân đôi , giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng vàổn định BÀI 2 PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃI. Phiên mã 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN (Nội dung PHT) 2. Cơ chế phiên mã * Thời điểm: xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin * Diễn biến: dưới tác dụng của enzim ARN-pol, 1 đoạn pt ADN duỗi xoắn và 2 mạchđơn tách nhau ra + Chỉ có 1 mạch làm mạch gốc HNL -1-Hoaøng Nhö Laâm – C3 Con Cuoâng + Mỗi nu trong mỗi mạch gốc kết hợp với 1 Ri nu tự do theo NTBS Agốc - Umôi trường Tgốc - Amôi trường Ggốc – Xmôi trường Xgốc – Gmôi trường → chuỗi poli ribonucleotit có cấu trúc bậc 1. nếu là tARN , rARN thì tiếp tục hìnhthành cấu trúc ko gian bậc cao hơn + sau khi hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại nhưcũ * Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN * Ý nghĩa : hình thanh ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prôtêin quy địnhtính trạngII. Dịch mã 1. Hoạt hoá a.a - Dưới tác động của 1 số E các a.a tự do trong mt nội bào dc hoạt hoá nhờ gắn với hợpchất ATP - Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng → phứchợp a.a - tARN 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - mARN tiếp xúc với ri ở vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri,đối mã của nó khớp với mã của a.a mở đầu.mARN theo NTBS - a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a.a 1.mARN theoNTBS, liên kết peptit dc hình thành giữa a.a mở đầu và a.a 1 - Ri dịch chuyển 1 bộ ba. mARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN →Ri,đối mã của nó khớp với mã của a.a 2.mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thàn giữaa.a1 và a.a2 - Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp xúc với mã kết thúc.mARN thì tARN cuốicùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phóng - Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thànhcấu trúc bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh *Lưu ý : mARN dc sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli cùng loại rồi tự huỷ, cònriboxôm được sử dụng nhiều lần. BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GENI. Khái quát về điều hoà hoạt động của gen - Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen dc tạo ratrong tế bào nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môitrường cũng như sự phát triển bình thường của cơ thể. - Ở sinh vật nhân sơ, điều hoà hoạt động gen gen chủ yếu được tiến hành ở cấp độphiên mã. - Ở sinh vật nhân thực, sự điều hoà phức tạp hơn ở nhiều cấp độ từ mức ADN (trướcphiên mã), đến mức phiên mã, dịch mã và sau dịch mã.II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ 1. Mô hình cấu trúc ope ron Lac - các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường dc phân bố liền nhau thành từngcụm và có chung 1 cơ chế điều hoà gọi chung la ôpe ron - cấu trúc của 1 ôperon gồm : + Z,Y,A : các gen cấu trúc + O (operator) : vùng vận hành + P (prômoter) : vùng khởi đ ...

Tài liệu được xem nhiều: