Danh mục

Ôn Tập Thi Môn Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 103.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu ôn tập thi môn đường lối đảng cộng sản việt nam, khoa học xã hội, lịch sử đảng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn Tập Thi Môn Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam Ôn Tập Thi Môn Đường Lối Đảng CS VN.Câu 1: Trình bày tóm tắt hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng CộngSạn Việt Nam? Khẳng định vai trò của Nguyễn Ái Quốc với việcthành lập Đảng?Câu 2: Khái quát hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đườnglối đối ngoại, hội nhập kinh tế thời kỳ đổi mới của Đảng?Câu 3: Khái quát quá trình đổi mới tư duy của Đảng về CNH – HĐHvai trò của thanh niên, của Sinh viên đối với sự nghiệp CNH – HĐH ởnước ta như thế nào?Câu 4: Khái quát quá trình hình thành tư duy của Đảng về kinh tếthị trường thời kì đổi mới. Kết quả, ý nghĩa của việc thực hiệnđường lối kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta? Ý nghĩacủa việc thành lập Đảng 1930? BÀI LÀM CÂU 1: Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam:Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt mang tính chất quyết địnhcủa cách mạng Việt Nam . Xã hội Việt Nam trước khi có Đảng lãnh đạolà nước thuộc địa nửa phong kiến dưới ách thống trị tàn bạo, phản độngcủa thực dân Pháp.- Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh trên thế giới với đặc điểm sản xuấthàng hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát sinh lợi nhuận nên cần cónguyên vật liệu, nhân công, thị trường tiêu thụ... Và Pháp đã chọn ViệtNam làm đối tượng để biến thành thị trường tiêu thụ đó.- Thực dân Pháp cai trị nước ta trên các mặt: chính trị (quyền lực thể chếchính trị, mức độ cai trị, chính sách); về kinh tế; văn hóa xã hội bao trùmcả đất nước. Về chính trị: chúng nắm giữ trực tiếp các chức vụ chủ chốt trong bộmáy nhà nước, biến giai cấp tư sản mại bản và địa chủ phong kiến thànhtay sai đắc lực, thi hành chính sách cai trị chuyên chế. Chúng tấn công tabằng các biện pháp quân sự buộc ta phải nhường Nam kỳ lục tỉnh choPháp. Chúng thực hiện chế độ bảo hộ Trung và Bắc kỳ. Chính sách cai trịtrực tiếp, có bộ máy cai trị nhằm đàn áp các phong trào yêu nước bản xứ,khủng bố hết sức dã man, tàn bạo, chia rẽ dân tộc, tôn giáo…. Chúng thihành chính sách chia để trị, sử dụng bộ máy tay sai (không bỏ bộ máy củatriều đình), từ xã ấp thôn trở lên thì vẫn giữ các chức vụ của triều đình,chính sách... Về kinh tế: chúng giữ thế độc quyền về kinh tế, kìm hãm sự pháttriển kinh tế độc lập của nước ta; tăng cường vơ vét tài nguyên và bóc lộtnặng nề (duy trì cả bóc lột kiểu phong kiến). Nền kinh tế của ta mangtính chất nông nghiệp lạc hậu, tiểu nông chậm phát triển. Trong suốt 80năm cai trị, thực dân Pháp làm cho nền kinh tế không phát triển, công nhânvà nông dân bị bần cùng hóa, nền kinh tế què quặt, lệ thuộc kinh tế Pháp,để lại hậu quả nghiêm trọng kéo dài. Thực dân Pháp có 2 dạng đầu tư vàonước ta: một là vơ vét khoáng sản, tập trung vào chế biến nông sản thựcphẩm, hai là công nghiệp nhẹ như dệt may, thuốc lá, bông trà... Các dạngđầu tư này không kích thích phát triển kinh tế mà chỉ ở dạng đơn giản.Sản phẩm được đem về bản xứ chứ không bán ra thị trường các nước. Về xã hội: chúng áp dụng chính sách ngu dân (nghĩa là không cho dânhọc chữ hoặc nếu có học thì học tiếng Pháp); khuyến khích đồi bại phongtục, văn hóa nô dịch, sùng Pháp, vong bản, xa rời bản sắc văn hóa dân tộc,kìm hãm dân ta trong vòng tối tăm, dốt nát, lạc hậu, phục tùng sự cai trịcủa chúng.Chính sách thống trị của Pháp và tay sai đã tạo ra trong xã hội Việt Nam 2mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với thực dân Phápxâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân ta (chủ yếu là giữa nông dân vớigiai cấp địa chủ phong kiến – chỗ dựa cho bộ máy thống trị và bóc lột củachủ nghĩa thực dân Pháp). 2 mâu thuẫn đó có quan hệ chặt chẽ với nhau,trong đó, mâu thuẫn giữa dân tộc với đế quốc xâm lược là chủ yếu. Vìvậy, nhiệm vụ chống thực dân Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống bọnphong kiến tay sai không tách rời nhau. Đấu tranh giành độc lập dân tộcphải gắn chặt với đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ. Đó là yêu cầucủa cách mạng Việt Nam đặt ra cần được giải quyết.Trong khi đó, cuối năm 1929, có 3 tổ chức Cộng Sản trong nước thành lậpvà đã tổ chức được một số phong trào CM nhất định, tuy nhiên lại đối lậpnhau và có sự tranh dành quyền lợi của nhau cho nên không có lợi cho tìnhhình cách mạng VN lúc bấy giờ, đặt yêu cầu phải thống nhất các tổ chứcCộng Sản ở VN thành một chính đảng duy nhất.Đúng lúc Quốc tế Cộng Sản gửi thư, chỉ thị cho Nguyễn Ái Quốc vềĐông dương, thống nhất các tổ chức Cộng Sản ở Đông Dương. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc với việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam:Giữa lúc cách mạng Việt Nam đang chìm trong cuộc khủng hoảng vềđường lối cứu nước, Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) rời Tổ quốc đitìm đường cứu nước. Bước ngoặt lớn trong tư tưởng của Nguyễn ÁiQuốc diễn ra khi Người đọc toàn văn: Sơ thảo lần thứ nhất những luậncương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Người hiểu sâu sắcnhững vấn đề cơ bản của đường lối giải phóng dân tộc, đó là con đườngcách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn với ...

Tài liệu được xem nhiều: